do an tot nghiep,tinh hinh,phat trien kinh te,xa hoi,va hien trang,luoi dien,thi xa uong bi,giai doan 2003 – 2010,pham duc thang
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG LƯỚI ĐIỆN THỊ XÃ UÔNG BÍ - GIAI ĐOẠN 2003 – 2010
SV: Phạm Đức Thắng
Chương I. Hiện trạng và phương hướng phát triển kinh tế xã hội thị xã Uông Bí giai đoạn 2003 - 2010.
I - Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội
- Thị xã Uông Bí nằm ở phía Tây của Tỉnh Quảng Ninh
+ Phía Đông giáp huyện Hoành Bồ và huyện Yên Hưng
+ Phía Tây giáp huyện Đông Triều
+ Phía Bắc giáp huyện Lục Ngạn - Hà Bắc
+ Phía Nam giáp huyện Thuỷ Nguyên - Hải Phòng
- Uông Bí chịu ảnh hưởng của vùng khí hậu Đông bắc bộ, mùa hè nóng ẩm và mưa nhiều, mùa đông hanh khô kéo dài.
+ Nhiệt độ trung bình hàng năm là 220C `
+ Nhiệt độ cao nhất lên 400C
+ Độ ẩm không khí trung bình hàng năm 82%
- Uông Bí có nhiều sông suối chảy qua và đều bắt nguồn từ dãy núi phía Bắc, chảy qua thị xã theo hướng Bắc Nam.
Về hành chính:
- Thị xã Uông Bí có 7 phường nội thị và 3 xã ngoại thị đó là:
Phường Trưng Vương, phường Vàng Ranh, phường Quang Trung, phường Bắc Sơn, phường Thanh Sơn, phường Yên Thanh, phường Nam Khê xã Thượng Yên Công, xã Phương Đông và xã Phương Nam.
Diện tích tự nhiên là: 24473,7 ha. Dân số hiện có 98.000 người, mật độ dân số là 3,84 người/ km2.
II - Đặc điểm kinh tế
1 - Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp
Công nghiệp chủ yếu là công nghiệp khai thác than và điện, khu vực khai thác than với các Mỏ Vàng Danh, Yên Tử, nhà máy sàng Vàng Đanh. Nhà máy cơ khí mỏ, cơ điện mỏ … và nhà máy nhiệt điện Uông Bí với công suất thiết kế 148Mw.
Dự kiến nhà máy sẽ được nâng cấp công suất vào năm 2010 là 300MW.
Ngoài ra còn có công nghiệp vật liệu xây dựng: Xi măng, khai thác đá, gạch nung và công nghiệp chế biến lâm sản với quy mô nhỏ.
Nhìn chung công nghiệp đã từng bước phát triển nhưng chưa toàn diện mới chỉ đi sâu vào phát triển hai ngành chính điện và than các ngành công nghiệp khác còn nhỏ bé.
Thương mại dịch vụ du lịch:
- Hoạt động dịch vụ du lịch có bước phát triển khá tổng mức hàng hoá mua vào và bán ra hàng năm tăng từ 5 - 10%. Các thành phần kinh tế tham gia vào kinh doanh hàng hoá và dịch vụ ngày càng nhiều làm cho thị trường phong phú đa dạng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.
-Thị xã Uông Bí có lợi thế và danh lam thắng cảnh như: Núi Yên Tử, hồ Yên Trung, Lựng Xanh … và gần vùng biển Hạ Long.
Yên Tử nổi tiếng với hệ thống chùa chiền nên hàng năm có tới 6 - 7 triệu lượt người đến tham quan.
Văn hoá giáo dục y tế:
Trong những năm qua công tác văn hoá nhìn chung đã có những chuyển biến tích cực, hoạt động văn nghệ quần chúng đã có nhiều hình thức và nội dung phong phú.
Mạng lưới y tế đã được nâng cao xây dựng nhiều trạm xá xã khu, phục vụ bà con nhân dân thuận tiện.
III - Phương hướng phát triển kinh tế:
Cơ sở để phát triển thị xã Uông Bí chủ yếu là dựa vào phát triển ngành công nghiệp và dịch vụ du lịch.
Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
- Công nghiệp tập trung chủ yếu vào hai ngành than và điện ngoài ra còn có khả năng phát triển ngành khác như: Sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến gỗ, cơ khí chế tạo, công nghiệp may, chế biến thực phẩm và hàng thủ công mỹ nghệ.
Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Ngư nghiệp
Mục tiêu phấn đấu là đảm bảo đúng chắc nhu cầu lương thực, thực phẩm trong khu vực nông nghiệp. Tiếp tục đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo quy hoạch, thực hiện tốt công tác khuyến nông chuyển dần đất trồng màu một vụ và đất đồi sang trồng cây ăn quả.
Về chăn nuôi tăng nhanh đàn lợn đảm bảo phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trên địa bàn và xuất khẩu. Giữ vững phát triển đàn trâu bò và nuôi trồng thuỷ sản.
------------------------------
Mục lục
Phần I: Đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội và hiện trạng lưới điện thị xã Uông Bí - giai đoạn 2003 – 2010
Chương I: Hiện trạng và phương hướng phát triển kinh tế xã hội thị xã Uông Bí giai đoạn 2003 - 2010
I - Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội
II - Đặc điểm kinh tế
III - Phương hướng phát triển kinh tế
IV - Phương hướng chủ yếu quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của thị xã Uông Bí giai đoạn 2003 - 2010 1 - Nhịp độ tăng trưởng GDP của toàn Tỉnh định hướng năm 2010 2 - Cơ sở kinh tế - kỹ thuật phát triển đô thị
Chương II: Hiện trạng hệ thống điện của thị xã Uông Bí và tình hình cung cấp điện
I - Nguồn và lưới điện hiện tại
II - Lưới trung thế 6kV
III - Lưới điện hạ thế 0,4 kV và công tơ
IV - Tình hình sử dụng điện hiện tại
Chương III: Đánh giá chỉ tiêu kỹ thuật của lưới điện trung áp và hạ áp
I. Đánh giá chỉ tiêu kỹ thuật lưới trung áp
III. 1. Sơ đồ thay thế để tính toán
III. 2. Tổn thất công suất trong hệ thống cung cấp điện
II. 3. Đánh giá chỉ tiêu kỹ thuật lưới trung áp
Tên trạm
II. 4. Đánh giá chỉ tiêu kỹ thuật lưới hạ áp
II. 5. Kết luận chung
Phần II: Quy hoạch, cải tạo lưới điện phân phối thị xã uông bí giai đoạn 2003 – 2010
Chương I: Đặt vấn đề
Chương II: Dự báo phụ tải điện
II. 1 Đặt vấn đề
II. 2 Giới thiệu một số phương pháp dự báo phụ tải thông dụng
1. Phương pháp hệ số vượt trước
2. Phương pháp tính trực tiếp
3. Phương pháp ngoại suy theo chuỗi thời gian
4. Phương pháp tương quan
5. Phương pháp so sánh đối chiếu
6. Phương pháp chuyên gia
7. Phương pháp Medee - S
8- Phương pháp hệ số tăng trưởng
II. 3 Dự báo phụ tải theo phương pháp tăng trưởng
Chương III: Đánh giá sơ bộ tình trạng tải của các MBA và lưới trung thế trên địa bàn phường phương đông trong giai đoạn 2003-2010
III. 1. Đặt vấn đề
III. 2. Dự báo tình trạng tải của các phụ tải nằm trên địa bàn phường
III. 2. A. Dự báo công suất của các phụ tải trong giai đoạn 2003-2010
III. 2. B. Dự báo công suất chạy trên các lộ đường dây giai đoạn 2003-2010
III. 3. Đánh giá khả năng tải của các MBA và các đường dây trung áp
III. 3. A. Hệ số tải của các MBA
III. 3. B. Khả năng tải của các đoạn đường dây trung áp
III. 4. Thống kê quá tải của MBA và đường dây trung áp
III. 5. Đánh giá khả năng tải của các trạm biến áp nguồn trung gian
Chương IV: Các phương án cải tạo
IV. 1. Tình trạng hệ thống điện nhìn tổng quát
IV. 2. Các phương án cải tạo lưới điện
IV. 2. A. Phương án
IV. 2. B. Phương án 2
IV. 2. C. Nguyên tắc cải tạo
IV. 3. Thiết kế cải tạo hệ thống cung cấp điện
IV. 3. A. Phương án
IV. 3. A. Phương án II
Chương IV: Đánh giá chỉ tiêu kỹ thuật của lưới trung áp cũng như thiết bị sau khi đã được cải tạo
V. 1. Các nguyên tắc đánh giá
V. 2. Đánh giá chỉ tiêu kỹ thuật lưới trung áp theo phương án I
V. 3. Đánh giá chỉ tiêu kỹ thuật lưới trung áp theo phương án II
Chương VI: Phân tích kinh tế lựa chọn phương án cải tạo
VI. 1. Đặt vấn đề
VI. 1. A. Giá trị hiện tại NPV
VI. 1. B. Tỉ số hoàn vốn nội tại IRR (internal rate return)
VI. 1. C. Thời gian hoàn vốn T
VI. 2. Đánh giá các chỉ tiêu kinh tế theo phương án
VI. 2. A. Tính vốn đầu tư và chi phí vận hành
VI. 2. B. Tính NPV
VI. 3. Đánh giá các chỉ tiêu kinh tế theo phương án
VI. 3. A. Tính vốn đầu tư và chi phí vận hành
VI. 3. B. Tính NPV
Phần III: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy chế tạo thiết bị cơ khí
Chương I: Mở đầu
I. 1 Giới thiệu chung về nhà máy
I. 2 Nội dung tính toán thiết kế
Chương II: Xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng và toàn nhà máy
II. 1 Đặt vấn đề
II. 1.1. Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo Pđm và Knc
II. 1.2. Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo Ptb và Khd
II. 1.3. Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo Ptb và đọ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình
II. 2 Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
II. 3. Xác định phụ tải tính toán cho các phân xưởng còn lại
II. 3.1. Đặt vấn đề
II. 3.2. Xác định phụ tải tính toán cho toàn phân xưởng
II. 4. Xác định phụ tải tính toán nhà máy
II. 4.1. Xác định phụ tải tính toán tác dụng cho toàn nhà máy
II. 4.2. Xác định phụ tải tính toán phản kháng cho toàn nhà máy
II. 4.3. Xác định phụ tải tính toán toàn nhà máy
II. 4.4. Hệ số công suất toàn nhà máy
II. 5. Xác định tâm phụ tải điện và vẽ biểu đồ phụ tải
II. 5.1. Khái niệm tâm phụ tải điện và biểu đồ phụ tải
II. 5.2. Xác định tâm phụ tải toàn nhà máy
II. 5.3. Vẽ biểu đồ toàn nhà máy
Chương III: Thiết kế mạng điện cao áp toàn nhà máy
III. 1 Đặt vấn đề
III. 2 Thiết kế mạng cao áp của nhà máy
III. 2.1 Xác định điện áp truyền tải từ hệ thống đến nhà máy
III. 2.2 Xác định vị trí, số lượng, dung lượng các trạm BAPX
III. 2.3 Phương án cung cấp điện cho các trạm BAPX
III. 2.4 Tính toán kinh tế lựa chọn phương án hợp lý
III. 3 Thiết kế chi tiết phương án đã được chọn
III. 3.1. Chọn dây dẫn từ trạm biến áp trung gian về trạm phân phối trung tâm
III. 3.2. Tính toán ngắn mạch phía cao áp để kiểm tra thiết bị điện
III. 3.3. Sơ đồ trạm biến áp phân xưởng
Chương IV: Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
IV. 1 Chọn phương án cấp điện
IV. 2. Lựa chọn các thiết bị điện cho mạng hạ áp
IV. 2.1. Chọn cáp từ TBA về tủ phân phối của xưởng
IV. 2.2. Lựa chọn áptômát cho tủ phân phối
IV. 2.3. Chọn cáp từ tủ phân phối đến các tủ động lực
IV. 2.3. Chọn các thiết bị cho các tủ động lực
IV. 2.4. Sơ đồ mạng lưới điện phân xưởng sửa chữa cơ khí:
Chương V: Tính toán bù công suất phản kháng cho hệ thống CCđ của nhà máy
V. 1 Đặt vấn đề
V. 2. Chọn thiết bị bù
V. 3. Xác định và phân phối dung lượng bù
V. 3. A. Xác định dung lượng bù
V. 3. B. Phân bố dung lượng bù cho các TBAPX.
Chương VI: Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
VI. 1 Đặt vấn đề
VI. 2. Lựa chọn số lượng và công suất của hệ thống đèn chiếu sáng chung
VI. 3. Thiết kế mạng điện chiếu sáng
--------------------------------------------
Keyword: download,do an tot nghiep,tinh hinh,phat trien kinh te,xa hoi,va hien trang,luoi dien,thi xa uong bi,giai doan 2003 – 2010,pham duc thang
Nhận xét
Đăng nhận xét