Chuyển đến nội dung chính

ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG CỔ THẤP CƠ CHẾ CÚI - CĂNG - XOAY BẰNG PHẪU THUẬT BOHLMAN CẢI TIẾN

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC: ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG CỔ THẤP CƠ CHẾ CÚI - CĂNG - XOAY BẰNG PHẪU THUẬT BOHLMAN CẢI TIẾN


CHUYÊN NGÀNH: CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH - MÃ SỐ: 62.72.07.25 - VÕ VĂN SĨ
NGƯỜI HDKH: 1. GS.TS. LÊ XUÂN TRUNG - 2. PGS.TS. NGUYỄN VĂN THẮNG

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. GIẢI PHẪU VÀ SINH CƠ HỌC CỘT SỐNG CỔ THẤP
1.2. CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG CỔ THẤP
1.3. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHẪU THUẬT CHẤN THƯƠNG CSC
1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC
1.5. CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ VÀ KHUYNH HƯỚNG HIỆN NAY

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘ BỀN VẬT LIỆU KHX TRÊN LA-BÔ
2.2. NGHIÊN CỨU MÔ TẢ THỰC NGHIỆM TRÊN XÁC RÃ ĐÔNG VỀ
ĐỘ VỮNG CỦA PHẪU THUẬT BOHLMAN CẢI TIẾN
2.3. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM LÂM SÀNG

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ

3.1. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM LA - BÔ ĐỘ BỀN VẬT LIỆU KHX
3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MÔ TẢ THỰC NGHIỆM TRÊN XÁC VỀ
ĐỘ VỮNG CỦA PHẪU THUẬT BOHLMAN CẢI TIẾN
3.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM LÂM SÀNG

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN

4.1. BÀN VỀ DỤNG CỤ KẾT HỢP XƯƠNG
4.2. TỔN THƯƠNG GIẢI PHẪU DO CƠ CHẾ CÚI – CĂNG – XOAY
4.3. BÀN VỀ PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT
4.4. PHẪU THUẬT BOHLMAN
4.5. PHẪU THUẬT BOHLMAN CẢI TIẾN
4.6. SỰ VỮNG CHẮC CỦA PHẪU THUẬT BOHLMAN CẢI TIẾN
4.7. PHỤC HỒI DI LỆCH TRUNG BÌNH
4.8. PHỤC HỒI GÓC GÙ TRUNG BÌNH
4.9. PHỤC HỒI THẦN KINH
4.10. BÀN VỀ VẤN ĐỀ LIỀN XƯƠNG
4.11. VẤN ĐỀ ĐAU CỔ MÃN TÍNH
4.12. THỜI GIAN PHẪU THUẬT
4.13. LƯỢNG MÁU MẤT
4.14. CÁC BIẾN CHỨNG
4.15. CHI PHÍ KẾT HỢP XƯƠNG CHO PT. BOHLMAN CẢI TIẾN

KẾT LUẬN

DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 1.1: Thang điểm đánh giá sự mất vững CSC
Bảng 1.2: Cách tính điểm theo phân loại Vaccaro
Bảng 1.3: Tóm tắt phân loại Frankel
Bảng 3.4: Kết quả thực nghiệm độ vững chắc của phẫu thuật Bohlman cải tiến vàcác phương pháp KHX khác trên xác rã đông
Bảng 3.5: Đặc điểm về tuổi
Bảng 3.6: Tương quan giữa cơ chế chấn thương và loại gãy
Bảng 3.7: Tương quan giữa vị trí tổn thương và loại gãy
Bảng 3.8: Các yếu tố ảnh hưởng đến tổn thương thần kinh
Bảng 3.9: Các dạng tổn thương thần kinh
Bảng 3.10: Khảo sát mối tương quan giữa tổn thương thần kinh và loại gãy
Bảng 3.11: Tóm tắt tình trạng thần kinh trong lô nghiên cứu
Bảng 3.12: Phục hồi thần kinh tủy sống theo nhóm
Bảng 3.13: Phục hồi thần kinh chi trên sau mổ
Bảng 3.14: Phục hồi thần kinh chi trên sau mổ 3 – 6 tháng
Bảng 3.15: Phục hồi thần kinh chi trên ở lần khám cuối cùng
Bảng 3.16: Phục hồi thần kinh chi dưới sau mổ
Bảng 3.17: Phục hồi thần kinh chi dưới sau mổ 3 – 6 tháng
Bảng 3.18: Phục hồi thần kinh chi dưới lần khám cuối cùng
Bảng 3.19: Phục hồi rễ thần kinh
Bảng 3.20: Diễn biến mức độ di lệch trung bình
Bảng 3.21: Số đo trung bình diễn biến góc gù
Bảng 3.22: Các tổn thương kèm theo phát hiện trong lúc mổ
Bảng 3.23: Các biến chứng trong mẫu nghiên cứu
Bảng 4.24: Kết quả sự di lệch CSC qua thử nghiệm của White:
Bảng 4.25: So sánh kết quả giữa các phẫu thuật KHX mỏm gai
Bảng 4.26: So sánh độ vững của Bohlman cải tiến và các KHX kinh điển
Bảng 4.27: Diễn biến mức độ di lệch trung bình
Bảng 4.28: Độ di lệch trước và sau mổ
Bảng 4.29: Số đo trung bình diễn biến góc gù
Bảng 4.30: Diễn biến góc gù của phẫu thuật lối trước và nẹp vít MK lối sau
Bảng 4.31: Phục hồi thần kinhtheo nhóm
Bảng 4.32: Diễn biến phục hồi rễ thần kinh
Bảng 4.33: Mức độ phục hồi thần kinh theo độ Frankel
Bảng 4.34: Thời gian mổ (tính từ lúc rạch da đến khâu da xong)

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Điều trị chấn thương CSC thấp cơ chế cúi- xoay
Sơ đồ 1.2: Chỉ định điều trị trật và gãy trật CSC thấpix
Biểu đồ 1.1: Độ dài tay đòn
Biểu đồ 3.2: Kết quả thử nghiệm lực căng của chỉ hợp kim 316L, loại 0,4mm
Biểu đồ 3.3: Kết quả thử nghiệm lực căng của chỉ hợp kim 316L, loại 0,5mm
Biểu đồ 3.4.: Kết quả thử nghiệm lực căng của chỉ hợp kim 316L, loại 0,6mm
Biểu đồ 3.5: Kết quả thử nghiệm lực căng của chỉ hợp kim 316L, loại 0,7mm
Biểu đồ 3.6: Phân bố về giới tính
Biểu đồ 3.7: Phân bố nhóm tuổi của mẫu nghiên cứu
Biểu đồ 3.8: Nguyên nhân tai nạn
Biểu đồ 3.9: Cơ chế chấn thương
Biểu đồ 3.10: Phân bố về các loại gãy do cơ chế cúi – căng – xoay
Biểu đồ 3.11: Độ di lệch trước mổ
Biểu đồ 3.12: Góc gù trước mổ
Biểu đồ 3.13: Chỉ số TORG-PAVLOV trung bình trước mổ
Biểu đồ 3.14: Các dạng tổn thương thần kinh
Biểu đồ 3.15: Diễn biến độ di lệch trung bình theo thời gian
Biểu đồ 3.16: Diễn biến góc gù trung bình theo thời gian
Biểu đồ 3.17: Diễn biến độ liền xương của các BN trong mẫu nghiên cứu
Biểu đồ 3.18: Thời gian mổ
Biểu đồ 4.19: Diễn biến độ di lệch theo thời gian
Biểu đồ 4.20: Diễn biến góc gù theo thời gian
Biểu đồ 4.21: Diễn biến phục hồi thần kinh chi trên ở lần khám cuối cùng
Biểu đồ 4.22: Diễn biến phục hồi thần kinh chi dưới ở lần khám cuối cùng
Biểu đồ 4.23: Điểm đau trung bình của BN theo thời gian
Biểu đồ 4.24: So sánh thời gian mổ trung bình của 4 phương pháp mổ:

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1- A: Hình cột sống cổ thấp
Hình 1.1- B: Đốt sống cổ thấp
Hình 1.2: Mặt khớp nằm trong mặt phẳng trán
Hình 1.3: Đĩa đệm và các dây chằng CSC
Hình 1.4: Tay đòn của các dây chằng từ
Hình 1.5: Tủy và màng tủy
Hình 1.6: Mạch máu nuôi rễ và tủy sống cổ
Hình 1.7: Các kiểu di lệch cột sống trong không gian 3 chiều
Hình 1.8: Trục xoay – IAR
Hình 1.9: Sức mạnh của tay đòn
Hình 1.10: Ba cột của Louis: 1 cột trước và 2 cột sau
Hình 1.11A: Cột giữa của Denis
Hình 1.11B: Ba cột của Denis
Hình 1.12: Thuyết 4 cột và cách tính điểm của Moore
Hình 1.13: Tiêu chuẩn mất vững
Hình 1.14: Gập góc >
Hình 1.15: Mô tả sự chịu lực của cột sống
Hình 1.16: Cơ chế cúi-ngửa
Hình 1.17: Tổn thương cơ chế cúi-căng, ngửa-căng
Hình 1.18: Cơ chế xoay
Hình 1.19: Tổn thương xoay (trật 1 mỏm khớp)
Hình 1.20: Tóm tắt phân loại chấn thương CSC thấp theo Argenson
Hình 1.21: Tổn thương Lún – phân loại Vaccaro
Hình 1.22: Tổn thương Căng – phân loại Vaccaro
Hình 1.23: Trật và gãy trật – phân loại Vaccaro
Hình 1.24: Bong gân nặng C5-C6
Hình 1.25: Bán trật 2 mỏm khớp C4-C5
Hình 1.26: Trật 2 mỏm khớp
Hình 1.27: Trật 1 mỏm khớp C4-C5 bên trái
Hình 1.28: X quang chéo 3/4P và 3/4T
Hình 1.29: X quang cắt lớp điện toán CSC thấp
Hình 1.30: Cộng hưởng từ hạt nhân CSC
Hình 1.31: Nẹp vít hai vỏ xương
Hình 1.32: Kẹp móc Halifax ép bản sống
Hình 1.33: Phương pháp Roy Camille
Hình 1.34: Phương pháp Roger (buộc 1 sợi chỉ)
Hình 1.35: Phẫu thuật Bohlman (kỹ thuật 3 sợi chỉ)
Hình 1.36: Phương pháp Whitehill
Hình 1.37: Phương pháp Stauffer
Hình1.38: Kết hợp xương mỏm gai, cố định xương ghép kiểu Benzel
Hình 1.39. Phương pháp Omar
Hình 1.40: Cách nắn khớp hở “kiểu bẩy vỏ xe”
Hình 2.41: Nằm trên giường xoay
Hình 2.42: Tư thế nằm phẫu thuật
Hình 2.43: Đường rạch da
Hình 2.44: Bộc lộ ổ gãy, lộ 2 mặt khớp
Hình 2.45A-B: Kỹ thuật xỏ chỉ của phẫu thuật Bohlman cải tiến
Hình 2.46A-B: Cách cố định xương ghép
Hình 2.47: Đóng vết mổ
Hình 3.48: Chỉ hợp kim 316L
Hình 3.49: Cử động CSC của xác rã đông mềm mại
Hình 3.50: Thiết kế thí nghiệm, tác động lực gập lên CSC tăng dần
Hình 3.51A: Cắt các dây chằng phía sau
Hình3.51B: KHX mỏm khớp, khoảng liên mỏm gai
Hình 3.51C: Lực gập 18kg
Hình 3.51D: Khoảng cách liên mỏm gai: 11mm (sau khi treo tạ 18kg)
Hình 3.52A: KHX Bohlman cải tiến, đã cắt các D/ C phía sau
Hình 3.52B: Khoảng cách liên mỏm gai =7mm (trước khi treo tạ)
Hình 3.52C: Treo tạ 18kg
Hình 3.52D: Khoảng cách liên mỏm gai = 12mm (sau khi treo tạ)
Hình 3.53A: Nẹp –vít lối trước C4-C5
Hình 3.53B: Cắt các D/ C phía sau, khoảng liên mỏm gai = 8,5mm
Hình 3.53C: Sau khi treo tạ 18kg, khoảng cách liên mỏm gai =17,5mm
Hình 3.54A: Di lệch (trước-sau) trước mổ
Hình 3.54B: Sau mổ hết di lệch
Hình 3.55: Gập góc trước mổ
Hình 3.56: Sau mổ hết gập góc
Hình 3.57: Cách đo chỉ số Torg-Pavlov
Hình 4.58: Phương pháp kết hợp xương Bohlman
Hình 4.59: Phương pháp kết hợp xương Bohlman cải tiến
Hình 4.60: Thử nghiệm sự vững chắc của phẫu thuật Bohlman cải tiến.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Chấn thương cột sống cổ (CSC) thấp là một tổn thương rất nặng, gây tử vong hay tàn phế với tỉ lệ cao do tổn thương tủy cổ. Tổn thương này gây ra gánh nặng cho gia đình và xã hội, nhất là ở xã hội đang phát triển như nước ta, vì có đến 71% số bệnh nhân (BN) bị chấn thương CSC thấp thuộc độ tuổi lao động [13].

Theo tác giả Daffner ở Bắc Mỹ, gãy trật cột sống cổ chiếm 80% trong các trường hợp chấn thương CSC [54]. Hàng năm, cứ khoảng 100.000 dân có 5 người bị chấn thương CSC mới [44], [104]. Tại bệnh viện Chấn Thương Chỉnh Hình thành phố Hồ Chí Minh, theo nghiên cứu của tác giả Võ Văn Thành, chấn thương CSC thấp chiếm 89,05% trên tổng số chấn thương CSC đã đến điều trị tại khoa Cột sống A [20].

Thế kỷ qua, ngành phẫu thuật cột sống có nhiều tiến bộ nhờ vào sự tiến bộ của công nghệ, kỹ thuật và hiểu biết về cơ thể học, sinh cơ học cột sống. Càng ngày càng có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị đã được công bố. Các tác giả chứng minh rằng: đối với gãy cột sống cổ, điều trị phẫu thuật hiệu quả hơn điều trị bảo tồn [17]. Tuy nhiên, hiện nay việc phẫu thuật theo phương pháp nào là tốt nhất để điều trị chấn thương CSC thấp cũng còn nhiều ý kiến khác nhau [53]. Dù vậy, nhiều tác giả đồng ý rằng tổn thương chủ yếu ở đâu thì sửa chữa ở đó.

Biết được các tổn thương giúp cho việc lựa chọn phương pháp điều trị hợp lý và hiệu quả hơn.Việc nghiên cứu cơ chế chấn thương để hiểu rõ các tổn thương là khâu quan trọng trong quá trình điều trị. Ở Việt Nam chưa có tài liệu nghiên cứu nào về đặc điểm tổn thương cột sống cổ thấp do cơ chế cúi–căng và cơ chế xoay (gọi tắt là cúi–căng–xoay).

Việc điều trị bằng phẫu thuật không những để giải ép thần kinh tạo điều kiện phục hồi tối đa mà còn để nắn trật trả lại sự thẳng trục cho CSC, để kết hợp xương tạo sự vững chắc tức thì, cho ngồi dậy sớm tránh được các biến chứng nằm lâu và để ghép xương kích thích sự liền xương tốt.

Đối với chấn thương cột sống cổ, điều trị phẫu thuật dù lối trước hay lối sau thì mục tiêu cũng là: giải ép, nắn xương, ghép xương và kết hợp xương. Lối vào trước có những ưu điểm là lấy được đĩa đệm thoát vị, ít nhiễm trùng [121]. Nhưng cũng có khuyết điểm như: không lấy được khối máu tụ và dây chằng vàng phía sau [61], nắn xương khó khăn và nguy hiểm, chống lực căng phía sau yếu khi có tổn thương các dây chằng phía sau [111]. Lối vào sau có nhiều ưu điểm như: đường mổ đơn giản vì không có cơ quan nào quan trọng cả, lấy được khối máu tụ và dây chằng vàng chèn ép phía sau [61], nắn xương an toàn, chống lực căng phía sau tốt [24]. Tuy nhiên, cũng có những khuyết điểm là không lấy được đĩa đệm phía trước (nếu có thoát vị), xâm phạm khối cơ sau cổ [122].

Phẫu thuật lối sau thường dùng nẹp – vít khối mỏm khớp, còn gọi là phẫu thuật Roy Camille (1961). Phẫu thuật này giải quyết sự mất vững ở cột sau rất tốt, nhưng vít bắt vào mỏm khớp có nguy cơ gây tổn thương mạch máu và rễ thần kinh phía trước [26]. Năm 1979, Bohlman giới thiệu kỹ thuật KHX với 3 sợi chỉ. Trong đó: 1 sợi chỉ néo ép mỏm gai và 2 sợi chỉ khác cố định chắc 2 mảnh xương ghép hai bên mỏm gai. Kỹ thuật này cũng đáp ứng được nhu cầu tái tạo sự vững chắc cột sau và có ưu điểm là ít nguy cơ tổn thương mạch máu và thần kinh hơn. Ở Việt Nam, vào thập niên 70, Hoàng Tiến Bảo và cộng sự đã sử dụng lối vào phía trước để điều trị trật và gãy trật cột sống cổ C3-C7. Tiếp theo, Võ Văn Thành và Vũ Tam Tỉnh đã phẫu thuật lối trước cho các bệnh nhân bị trật và gãy trật CSC thấp bằng lối vào trước. Lần lượt các tác giả như Hà Kim Trung, Vũ Hùng Liên,Trương Thiết Dũng… sử dụng lối vào trước hoặc sau (làm nẹp – vít khối mỏm khớp) để điều trị chấn thương CSC thấp. Chưa có tác giả nào ứng dụng phẫu thuật Bohlman để điều trị chấn thương CSC thấp.

Vào thập niên 90, chúng tôi ứng dụng phẫu thuật Bohlman để điều trị các trường hợp gãy trật CSC thấp, tuy có đạt được kết quả khích lệ nhưng phương pháp này có 2 nhược điểm: thứ nhất là dùng 1 sợi chỉ thép néo ép 2 mỏm gai trên và dưới mức tổn thương làm sợi chỉ thép uốn lượn nhiều lần gây biến dạng, nên thao tác rút chỉ trở nên khó khăn, kết quả là chỉ rút không chặt và kéo dài thời gian mổ. Mặt khác, việc xoắn chỉ một bên tạo lực ép mất cân bằng lên mỏm khớp 2 bên, có thể ảnh hưởng đến khả năng chống trượt do giảm lực ma sát ở 2 mặt khớp, đó là nhược điểm thứ hai.

Để khắc phục hai nhược điểm của phẫu thuật Bohlman nhưng vẫn giữ được tên gọi của nguyên tác là “kỹ thuật 3 sợi chỉ thép”, chúng tôi cải tiến kỹ thuật này bằng cách néo ép mỏm gai bằng 2 sợi chỉ, và xoắn chỉ 2 bên mỏm gai để tạo lực ép cân bằng lên 2 mỏm khớp ở hai bên như Stauffer [109]. Đồng thời, cố định xương ghép vào hai bên mỏm gai bằng 1 sợi chỉ (hình chữ O), xoắn chỉ 1 bên. Như thế, vẫn bảo tồn được kỹ thuật 3 sợi chỉ, vẫn đảm bảo được sự vững chắc cũng như phẫu thuật Bohlman, nhưng đơn giản, dễ thao tác hơn, rút ngắn thời gian phẫu thuật.

Dù phương pháp có tốt đến đâu mà dụng cụ kết hợp xương bị gãy thì kết quả sẽ không như mong muốn. Trong một nghiên cứu từ năm 1992 đến năm 2000: “Điều trị gãy trật cột sống cổ C3-C7 bằng phương pháp mổ Nắn - Néo Ép – Hàn Xương lối sau”. Chúng tôi áp dụng phẫu thuật Bohlman và kết hợp xương bằng nhiều loại chỉ thép. Kết quả có 1 trường hợp đứt chỉ và hai trường hợp giãn chỉ [13]. Thất bại này là do không biết phải dùng cỡ chỉ thép bao nhiêu là phù hợp, là đủ độ vững ở CSC thấp. Để giải quyết những vấn đề tồn tại trên, chúng tôi nghiên cứu đề tài: “ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG CỔ THẤP CƠ CHẾ CÚI-CĂNGXOAY BẰNG PHẪU THUẬT BOHLMAN CẢI TIẾN”.

Với các mục tiêu sau:
1/Xác định cỡ chỉ thép phù hợp và độ vững chắc của phẫu thuật Bohlman cải tiến trong điều trị chấn thương CSC thấp.
2/ Đánh giá các đặc điểm tổn thương CSC thấp cơ chế Cúi-Căng-Xoay và kết quả điều trị chấn thương CSC thấp bằng phẫu thuật Bohlman cải tiến, đồng thời đề xuất tiêu chuẩn đánh giá kết quả điều trị.

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. GIẢI PHẪU VÀ SINH CƠ HỌC CỘT SỐNG CỔ THẤP
1.1.1. Giải phẫu học chức năng cột sống cổ thấp
Cột sống cổ thấp được tính từ đốt sống cổ 3 (C3) đến đốt sống cổ 7 (C7) (H1.1). Phía trước là thân đốt và đĩa đệm, chịu đựng hầu hết các lực nén ép dọc trục. Phía sau gồm bản sống, mỏm khớp, mỏm gai, các cơ và dây chằng hạn chế sự vận động quá mức của CS, chủ yếu chống lực căng. 


TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Hoàng Đình Cầu (1976), Từ điển Y Dược Pháp - Việt. Nhà xuất bản Y Học.
2. Nguyễn Văn Cự (1989), "Điều trị 100 trường hợp tổn thương cột sống cổ". Kỉ yếu công trình nghiên cứu khoa học trong chuyên khoa phẫu thuật thần kinh về tổn thương cột sống, tr. 5 - 13.
3. Cao Minh Châu (2002), "Phục hồi chức năng cho bệnh nhân chấn thương tủy sống", Vật lý trị liệu phục hồi chức năng. NXB Y Học Hà Nội, tr. 615 - 649.
4. Đỗ Văn Dũng (2008), "Cách tính cỡ mẫu", Phương pháp nghiên cứu khoa học và phân tích thống kê với phần mềm Stata 10.0, tr. 79 - 84.
5. Lê Ngọc Dũng (1998), "Chấn thương tủy sống tại Bệnh viện Đà Nẵng". Tạp chí y học VN, Phẫu thuật thần kinh, 6,7,8, tr. 53 - 57.
6. Trương Thiết Dũng (2005), "Điều trị gãy trật cột sống cổ thấp bằng phẫu thuật", Luận văn chuyên khoa II ngoại thần kinh. Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr. 53 - 77.
7. Vũ Hùng Liên (2004), "Phẫu thuật cắt thân đốt sống cổ giữa và thấp bị vỡ chèn ép tủy và ghép xương tự thân có dùng nẹp vít". Kỉ yếu hội nghị ngoại Thần Kinh toàn quốc, tr. 18 - 25.
8. Nguyễn Quang Long (1976), Kỹ thuật điều trị gãy xương theo Boehler, Tập I, tr. 195 - 301.
9. Lê Phúc (1983), "Nghiên cứu tai biến và biến chứng trong phẫu thuật điều trị bệnh lao xương sống", Luận văn tốt nghiệp BS chuyên khoa cấp I, tr. 21 - 28.
10. Nguyễn Quang Quyền (1986), "Các xương và khớp của thân", Bài giảng giải phẫu học. Nhà xuất bản Y Học. Tập 2, tr. 22 - 36
11. Nguyễn Quang Quyền (1997), Atlas Giải phẫu người theo Frank H Netter. Nhà xuất bản Y học, tr. 162.
12. Võ Văn Sĩ (2011), "Tái tạo sự vững chắc phía sau của cột sống cổ thấp bằng phẫu thuật Bohlman cải tiến". Y học thực hành số 12 (Bộ Y Tế), tr. 68 - 71.
13. Võ Văn Sĩ (2000), "Điều trị gãy trật cột sống C3 - C7 bằng phương pháp mổ "nắn - Néo ép - Hàn xương" lối sau", Luận văn chuyên khoa II. Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, tr. 65 - 81.
14. Võ Văn Sĩ (2000), "Điều trị gãy trật cột sống cổ C3 - C7 bằng phương pháp mổ nắn, néo ép, hàn xương lối sau". Y học thành phố Hồ Chí Minh, (4), tr. 75 - 87.
15. Võ Văn Thành (1984), "Chẩn đoán và điều trị hội chứng phong bế giao cảm cổ trong chấn thương cột sống cổ kèm liệt", Sinh hoạt khoa học kỹ thuật BV Bình Dân. Tập 4, tr. 65 - 71.
16. Võ Văn Thành (1994), Phân loại chấn thương cột sống cổ C3 - C7 mới theo Argenson,1, tr. 5 - 45.
17. Võ Văn Thành (1985), "Điều trị gãy và gãy trật cột sống cổ kín do chấn thương trong 10 năm tại BV Bình Dân", Sinh hoạt khoa học Kỹ thuật BV Bình Dân. Tập 4, tr. 74 - 87.
18. Võ Văn Thành (1997), "Vài thông tin dịch tễ học trong chấn thương cột sống cổ", Công trình nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Y Dược TP HCM, tr. 65 - 78.
19. Võ Văn Thành (2011), "Một chặng đường phát triển của ngành cột sống (1970 - 1988) ", Lịch sử hình thành và phát triển ngành cột sống TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam, tr. 7 - 19.
20. Võ Văn Thành (2003), "Chấn thương cột sống cổ và tủy sống cổ", Bệnh học Phẫu Thuật Thần Kinh, Nhà xuất bản Y Học, tr. 284 - 330.
21. Hà Kim Trung (1998), "Điều trị chấn thương CSC dưới bằng phẫu thuật qua đường cổ trước". Tạp chí y học VN, Phẫu thuật thần kinh, 6,7,8, tr. 58 - 61.
22. Lê Xuân Trung (1997), "Chấn thương và vết thương sọ não ở trẻ em và người trưởng thành", Bệnh học ngoại thần kinh. Tập I, tr. 167 - 170.

TIẾNG ANH

23. AEBI M. And Nazarian S. (1987), "Classification of injuries of the cervical spine". Orthopaede. (16), pp. 27 - 36.
24. Allen B. J., et al. (1982), "A mechanistic classification of closed, indirect fractures and dislocation of the lower cervical spine". Spine. (7), pp. 1 - 27.
25. Allen S. E (1987), "Spinal anatomy and surgical approaches". Campbell operative orthopaedics. (4), pp. 3091 - 3097
26. Anderson A. P (1998), "Lower cervical spine", Skeletal trauma. 1, pp. 908.
27. Anderson A. P (1998), "Spinal cord injury and lower cervical spine injuries", Spine. 16, pp. 295 - 330
28. Anderson A. P. And Bradford M. H (1991), "Posterior cervical arthrodesis with A. O reconstruction plates and bone graft". The Spine. 16 (3), pp. 71 - 80
29. Apfelbaum L. R (1994), "Ventral and Upper cervical spine fixation techniques", Spinal instrumentation. Pp. 63 - 94.
30. Bailey R. W. And Badgley C. E. (1960), "Stabilization of cervical spine by anterior fusion". JBJS. (5), pp. 565 - 599.
31. Ball A. P (1994), "Dorsal cervical spine fixation technique", Spinal instrumentation. Pp. 97 - 107.
32. Bennett G (1964), "History", Injuries of the spine. 1, pp. 1 - 56.
33. Benzel C. E (1994), "History of spinal Instrumentation", Spinal instrument. Pp. 3 - 18.
34. Benzel C. E (1995), "Stability and instability of the spine", Biomechanics of spine stabilization. 3, pp. 25 - 38.
35. Benzel C. E (1995), "Physical principles and Kinematics", Biomechanics of spine stabilization. 2, pp. 17 - 23.
36. Benzel E. C and Kesterson L. (1989), "Posterior cervical interspinous compression wiring and fusion for mid to low cervical spine injuries". J. Neurosurgery. 70, pp. 893 - 899.
37. Berry J. L., Morgan J. M. And Berg W. S. (1987), "A morphometric study of human lumbar and selected thoracic vertebrae". Spine. (12), pp. 362 - 366.
38. Bohlman H (1999), "Spine and spinal cord injuries". The spine. (33), pp. 908.
39. Bohlman H and Abdu W. A. (1992), "Techniques of subaxial posterior cervical spine fusions: An overview". Orthopedics. 15, pp. 287 - 295.
40. Bohlman H (1978), "Complication of treatment of fractures and dislocations of cervical spine". Complication in orthopaedic surgery. Vol. II,, pp. 611 - 640.
41. Bohlman H (1979), "Acute fractures and dislocations of cervical spine". J. B. J. S. (61A), pp. 1119 - 1142.
42. Bohlman H (1985), "The triple wire fixation technique for stabilization of acute cervical fracture - Dislocations: A biomechanical analysis". JBJS, Orthopaedic transactions. 9, pp. 142.
43. Braakman R. And Penning L. (1968), "The hyperflexion sprain of the cervical spine". Radio. Clin. Biol. (37), pp. 309.
44. Bracken M. B. (1984), "Efficacy of methylprednisolone in acute spinal cord injury". JAMA. (215), pp. 45 - 51.
45. Bradford D. S (1987), "Surgical management of thoracolumbar spine fractures with incomplete neurologic deficits". Clinical Orthopaedics. 218, pp. 201 - 216.
46. Branch C. L. Jr. Et al (1989), "Fixation of the cervical spine using methylmethacrylate and wire: Technique and results in 99 patients". Neurosurgery. (4), pp. 503 - 513.
47. Bridwell K. H (1995), "Anterior fresh frozen structural allografts in the thoracic and lumbar spine ". Spine. 20 (12), pp. 1410 - 1418.
48. Bucholz R. D (1989), "Holo - Vest versus spinal fusion for cervical injury: Evidence from outcome study". J. Neurosurgery 70, pp. 884 - 892.
49. Bucholz W. R (1992), "Lower cervical spine injuries", Skeletal trauma. 1, pp. 699 - 727.
50. Callahan R. A (1977), "Cervical facet fusion for control of instability following laminectomy". JBJS. 59, pp. 991.
51. Cloward.. R. B. (1961), "Treatment of acute fractures and fracture dislocations of the cervical spine by vertebral - Body fusion. A report of eleven cases". Neurosurg. (18), pp. 201 - 209.
52. Cone W. And Turner. W. G (1937), "Treatment of fracture dislocation of cervical spine by skeletal traction and spinal fusion". J. B. J. S. 19, pp. 584 - 585.
53. Craig A. B (1991), "Unilateral facet dislocations and fracture - Dislocations of the cervical spine". JBJS. 73 - B, pp. 977 - 981.
54. Daffner R. H (1992), "Evaluation of cervical vertebral injuries". Semin Roentgrnol. 27, pp. 239 - 253.
55. Daniel R.. R (1991), "Series of ninety - Two traumatic cervical spine injuries stabilized with anterior ASIF Plate fusion technique". Spine. (16), pp. 46 - 55.
56. Darsaut T. E (2006), "A pilot study of magnetic resonance imaging - Guided closed reduction of cervical spine fractures". Spine. 31, pp. 2085 - 2090.
57. Davey J. R. (1985), "A technique of posterior cervical fussion for instability of cervical spine". Spine. Pp. 722 - 728.
58. Delamarter B. R (1995), "Pathophysiology of spinal cord injury recovery after immediate and delayed decompression". JBJS. 77 (A), pp. 1042 - 1049.
59. Denis F. (1983), "The three - Column and its significance in the classification of acute thoracolumbar spine injuries". Spine. (8), pp. 817 - 831.
60. Ducker B. T (1978), "Experimental spinal cord trauma, III; Therapeutic effect of immobilization and pharmacologic agents". Surg. Neurology. Pp. 71 - 76.
61. DvorakM. F (2007), "The surgical approach to subaxial cervical spine", Spine. 32, pp. 2620 - 2629.
62. Edward N. H (1992), "Operative of spinal injuries surgical management". Skeleton trauma. (1), pp. 645 - 661.
63. Elizabeth M. Y (2010), "Management of cervical facet dislocation: Anterior versus posterior approach", Controversies in spine surgery. Best evidence recommendations. Thieme Medical Publishers. Pp. 48 - 57.
64. Frankel H L. (1978), "The value of postural reduction in the initial management of closed injuries of the spine with paraplegia and tetraplegia". Paraplegia. 7, pp. 179 - 192.
65. Freeman L. B (1987), "Fractures, dislocations, and fracture - Dislocations of spine", Campbell’s operative orthopaedics. 4, pp. 3109 - 3138.
66. George W. W (2008), "Fractures, Dislocations, and Fracture - Dislocations of the Spine", Campbell's operative orthopaedics. Two, pp. 1761 - 1835.
67. Gleisser F H (1991), "Recovery of motor function after spinal cord injury, a randomized, placebo controlled trial with GW1 Ganglioside". New England J. Med. (324), pp. 1829 - 1839.
68. Gordon J. P (1964), "Flexion injuries of the cervical spine". The journal of bone and joint surgery. Pp. 1800 - 1806.
69. Gordont T. W (1965), "Analysis of wounds involving the cervical canal incurred in the Korean war". Neurological surgery of trauma. Pp. 327 - 332.
70. Guttmann L. (1976), "Spinal cord injuries". Black well scientific publication. Pp. 9 - 25.
71. Hadra B. E. (1975), "Wiring of The vertebra as a means of immobilization in fracture and pott’s disease". Clin Orthopaedics. (112), pp. 4 - 8.
72. Hardley M. N (1992), "Facet fracture - Dislocation injuries of the cervical spine". J. Neurosurgery. 30, pp. 661 - 666.
73. Holdsworth F. W. (1970), "Fractures, dislocations and fracture dislocations of the spine". J. B. J. S. 52A, pp. 1534 - 1551.
74. Huelke D. F. And Nusholtz G. S. (1986), "Cervical spine biomechanics. A review of the literature". J Orthopaedics Res (4), pp. 232.
75. Jeanneret B. (1991), "Posterior stabilization of the cervical spine with hook plates". The Spine. 16 (3), pp. 56 - 64.
76. Jenkin D. H R. (1981), "Cervical spine". Manual of spinal surgery. Pp. 1 - 8.
77. Jeremy W. Y (1998), "Radiologic evaluation of the spine injurred patient", Spine trauma. Pp. 28 - 60.
78. Joseph S. Torg (1989), "Risk factors in congenital stenosis of the cervical spinal canal", The cervical spine. Lippincott. Pp. 272 - 284.
79. Kelly R. P. And Whitesides T. E. (1968), "Treatment of lumbodorsal fracture dislocation". Ann Surg. (167), pp. 705 - 717.
80. Larsson S. E (1994), "Chronic pain after soft - Tissue injury of the cervical spine: Trapezius muscle blood flow and electromyography at static loads and fatigue". Pain. 57 (2), pp. 173 - 180.
81. Leventhal R. M (1998), "Fractures - Dislocations and fractures - Dislocations of spine". Campbell’s operative orthopaedics. Pp. 2704 - 2746.
82. Lohrens P (1989), "Physiology and Biomechanics; Functional anatomy of Joints and Disc", The cervical spine. 2, pp. 33 - 56.
83. Louis R. (1985), "Spinal stability as defined by the three - Column spine concept". Anat Clin. (7), pp. 33 - 42.
84. Margaret E. C (1992), "Standardization of the Visual Analogue Scale (VAS) ". Nursing research, 41 (6), pp. 378 - 379.
85. Mc Afee P. C. And Farey I. D. (1989), "Device - Related osteoporosis with spinal instrumentation". Spine. (14), pp. 919 - 926.
86. Mc Afee P. C. And H. H. Bohlman (1995), "One stage anterior cervical decompression and posterior stabilization". J. B. J. S. 77 - A ( (12)), pp. 1791 -
1799.
87. Murphy M. J and Southwick (1999), "Surgical approach to the spine". The Spine. (2), pp. 1530 - 1531.
88. Myklebust J. B., Pintar F. And Yoganandan N. (1988), "Tensile strength of spinal ligaments". Spine. (13), pp. 526 - 531.
89. Naito M., Kurose S. And Oyama M. (1993), "Anterior cervical fusion with the Caspar instrumentation system". International orthopaedics, SICOT. Pp. 73 -
76.
90. Nielsen F. C (1991), "Posterior wiring without bony fusion in traumatic distractive flexion injuries of the mid to lower cervical spine". The Spine 16 (4), pp. 467 - 472.
91. Norton W. (1962), "Fractures and Dislocations of the Cervical Spine". JBJS. (44A), pp. 115 - 139.
92. Omar M and Mathur M. S (1995), "Modified technique of tension band wiring inflexion injuries of the middle and lower cervical spine". Spine. 20 (11), pp. 1224 - 1244.
93. Panjabi M. M and White A. A (1990), "Clinical biomechanics of the spine". Clinical orthopaedics (J. B. Lippincott Comp), pp. 1 - 125.
94. Panjabi M. M., Duranceau J. And Coel V. (1991), "Cervical human vertebrae: Quantitative three dimension anatomy of the middle and lower region". Spine. (16), pp. 861 - 869.
95. Pavlov H and Torg J. S (1987), "Cervical stenosis determination with vertebrae body ratio method". Radiology. (164), pp. 771 - 775.
96. Pelker R. R, Joanne S. D and Panjabi M. M (1991), "A three dimentional, Biomechanical evaluation of rotational stability, Strength and failure mechanisms". Spine. 16 (2), pp. 117 - 122.
97. Penning L. And Wilmink J. T. (1987), "Rotation in the cervical spine. A CT study in normal subjects". Spine. (12), pp. 732 - 738.
98. Piazza R. M (1991), "Complication in cervical spine injury". Complication in spinal surgery, pp. 111 - 112.
99. Renn O. H (1984), "Posterior stabilization with an interlaminar clamp in cervical injuries: Technical note and review of the long term exprience with the method". Neurosurgery 14 (3), pp. 318 - 322.
100. Robert R. C, Thomas E and Augustus A. W (1989), "Mechanism of injury in the cervical spine: Experimental Evidence and Biomechanical Modeling". The Cervical Spine. (2), pp. 70 - 87.
101. Robinson R. A and Southwick W. O (1960), "Indications and technique for early stabilization of the neck in some fracture dislocations of the cervical spine". South, Med. J. 53, pp. 565.
102. Roger W. A. (1942), "Treatment of fracture - Dislocation of the cervical spine". JBJS. 24A, pp. 250 - 256.
103. Roger W. A. (1957), "Fracture and dislocations of the cervical spine. An end result study". JBJS 39A, pp. 341 - 376.
104. Sawin P. D. (1998), "Techniques of posterior subaxial cervical fusion". Tech Neurosurg. (1), pp. 71 - 83.
105. Schneider R. C (1956), "Chronic neurological sequelae of acute trauma of the spine and spinal cord. (part I) The significance of the acute flexion or “tear - Drop” fracture - Dislocation of the cervical spine". J. B. J. S. 38A, pp. 985 -
997.
106. Segal D. (1981), "Tension band fixation of acute cervical spine fracture". Clinical orthopaedics. 159, pp. 211 - 222.
107. Southwick W. O. (1964), "Normal cervical spine". JBJS. (8), pp. 1767 - 1781.
108. Stauffer E. S (1986), "Management of spine fractures C3 to C7". Orthopaedic clinics of north America. 117 (1), pp. 45 - 53
109. Stauffer E. S (1991), "Fractures and Dislocations of the cervical spine", Fractures in adults. 2, pp. 1340 - 1342.
110. Stauffer E. S (1989), "Rehabilitation of Posttraumatic cervical spinal cord quadriplegia and pentaplegia", The Cervical spine. 2. Pp. 521 - 525.
111. Stauffer E. S and Kell G. A (1977), "Fracture - Dislocations of the cervical spine. Instability and recurrent deformity following treatment by anterior interbody fusion". JBJS. 1A, pp. 45.
112. Stauffer E. S and Michael M. M. (1996), "Fractures and dislocations of the cervical spine", Fractures in adults. Pp. 1473 - 1525.
113. Timothy A. M. Et al (2006), "Classification of lower cervical spine injuries". Spine. 31 (11 suppl), pp. S37 - S43.
114. Tod J. A (1999), "Spine instrumentation". The Spine. 2, pp. 1461 - 1657.
115. TribusC. B (1994), "Controversies and perils: Cervical disk herniation in association with traumatic facet dislocation". Tech Orthop. 9, pp. 5 - 7
116. Vaccaro R. A. (2007), "The sub - Axial cervical spine injury classification system (SLIC): A novel approach to recognize the importance of morphology, neurology, and integrity of the disco - Ligamentous complex". Spine. 32 (21), pp. 236 - 574.
117. Weir C. D (1975), "Roentgenographic signs of cervical injury". Clinical orthopaedics and related research (109), pp. 9 - 17.
118. White A. A., Panjabi M. M. And Brand R. A. (1975), "A system for defining position and motion of human body parts". J Fed Med Biol Eng. Pp. 261.
119. Whitehill R., Stowers S. F. And Fechner R. E. (1987), "Posterior cervical fusion using cerclage wire, methylmethacrylate cement and autogenous bone graft and experimentalstudy of a canine model". Spine. (12), pp. 12 - 22.
120. Whitesides E. T (1977), "Traumatic kyphosis of the thoracolumbar spine". Clinical Orthopaedics and related research (128), pp. 78 - 79. TIẾNG PHÁP
121. Argenson C. (1993), "Traumatisme du rachis cervical". Imprimé par sur EMC - CONSULTE le lundi 23 février 2004. Pp. 1 - 68.
122. Argenson C. (1994), "Traumatismes du rachis cervical inférieur". Conférences d’enseignement De S. O. F. C. O. T. Pp. 1 - 20.
123. Bisserie. M "Appareil ligamentaire rachidien cervical, Etude Anatomique et expérimentale", Anatomique du rachis cervical. Pp. 6 - 15.
124. Roy - Camille, Mazel R. C. W. And Edouard B. (1988), "Luxations et luxation - Fractures du rachis cervical inférieur". Sixièmes journées d’orthopedie de la Pitié Paris, masson publisher. Pp. 94 - 107.
125. Saillant G. (1979), "Techniques d’ostéosynthèse du rachis cervical inférieur. Rachis cervical traumatique non neurologique pathologie traumatique de l’epaule et de la ceinture scapulaire". Premières journées d’orthopedie de “la Pitié”, masson publisher. Pp. 36 - 41.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể