Chuyển đến nội dung chính

sach giao trinh tai chinh doanh nghiep

THS. TRẦN THỊ HÒA 


SÁCH GIÁO TRÌNH

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP



Để đáp ứng nhu cầu học tập và giảng dạy cho sinh viên các ngành Kế toán, Kiểm toán, Tài chính, Ngân hàng, Bảo hiểm và Marketing trình độ cao đẳng, đặc biệt là nhu cầu đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo, Trường Cao đẳng Thương mại chủ trương tổ chức biên soạn giáo trình cho các học phần đang giảng dạy. Thực hiện chủ trương trên, Khoa Tài chính – Ngân hàng đã phân công giảng viên ThS. Trần Thị Hòa, thuộc bộ môn Tài chính doanh nghiệp làm chủ biên để biên soạn giáo trình Tài chính doanh nghiệp nhằm giúp cho việc giảng dạy của giảng viên và việc học tập của sinh viên được thuận lợi.

Giáo trình Tài chính doanh nghiệp được biên soạn dựa trên đề cương chi tiết học phần Tài chính doanh nghiệp (hệ thống tín chỉ) Và có tham khảo các tài liệu, giáo trình của một số nguồn, tác giả trong nước.
Trong quá trình biên soạn, các tác giả đã chú ý cập nhật khá đầy đủ các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan (đến tháng 07 năm 2013) Và đưa vào các ví dụ minh họa được biên soạn từ các tài liệu, tạp chí và thực tế từ kinh nghiệm giảng dạy, nhằm giúp sinh viên hiểu rõ hơn, sâu hơn và liên hệ được với thực tế về kiến thức đã học. Ngoài ra, ở cuối mỗi chương đều có các câu hỏi ôn tập và bài tập, nhằm củng cố lại kiến thức cơ bản đã học, làm nền tảng cho việc nghiên cứu các chương tiếp theo.

Để giáo trình này đến tay người đọc, nhóm tác giả ghi nhận và cám ơn sự giúp đỡ, tham gia ý kiến góp ý, biên tập, sửa chữa của Hội đồng khoa học Trường Cao đẳng Thương mại, Hội đồng khoa học Khoa Tài chính – Ngân hàng và các đồng nghiệp đã tham gia góp ý cho sự hoàn thiện của giáo trình này. Mặc dù đã rất cố gắng, song Tài chính doanh nghiệp là một lĩnh vực rất rộng lớn và phức tạp nên không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình biên soạn, chúng tôi mong nhận được sự phê bình, góp ý của bạn đọc để lần tái bản sau được hoàn thiện hơn.

DANH MỤC VIẾT TẮT

Đvt Đơn vị tính

GTGT Giá trị gia tăng
NVL Nguyên vật liệu
NVLC Nguyên vật liệu chính
NVLP Nguyên vật liệu phụ
NXB Nhà xuất bản
SXKD Sản xuất kinh doanh
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
TSCĐ Tài sản cố định
TSNH Tài sản ngắn hạn
TTĐB Tiêu thụ đặc biệt
USD Đô la Mỹ
VND Việt Nam đồng


MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

I. Bản chất tài chính doanh nghiệp
1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp
2. Bản chất tài chính doanh nghiệp
II. Chức năng và vai trò của tài chính doanh nghiệp
1. Chức năng tài chính doanh nghiệp
1.1. Chức năng phân phối
1.2. Chức năng giám đốc
2. Vai trò tài chính doanh nghiệp
2.1. Khai thác, thu hút các nguồn lực tài chính nhằm đáp ứng các nhu cầu về vốncho đầu tư kinh doanh
2.2. Sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả
2.3. Kích thích, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh
2.4. Kiểm tra, kiểm soát và phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
III. Nội dung hoạt động của tài chính doanh nghiệp
1. Tham gia đánh giá, lựa chọn dự án đầu tư và kế hoạch kinh doanh
2. Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch tài chính
3. Kiểm tra, kiểm soát và phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
Câu hỏi ôn tập
Tài liệu tham khảo
CHƯƠNG 2. VỐN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP
I. Tài sản cố định và vốn cố định
1. Tài sản cố định
1.1. Khái niệm và đặc điểm của tài sản cố định
1.1.1. Khái niệm tài sản cố định
1.1.2. Đặc điểm tài sản cố định
1.2. Phân loại tài sản cố định
1.2.1. Phân theo hình thái biểu hiện của tài sản cố định
1.2.2. Phân theo mục đích sử dụng của tài sản cố định
1.2.3. Phân theo quyền sở hữu đối với tài sản cố định
1.2.4. Phân theo công dụng kinh tế của tài sản cố định
1.3. Nguyên giá tài sản cố định
1.3.1. Khái niệm nguyên giá tài sản cố định
1.3.2. Xác định nguyên giá tài sản cố định
1.4. Thời gian sử dụng tài sản cố định
1.4.1. Khái niệm thời gian sử dụng tài sản cố định
1.4.2. Xác định thời gian sử dụng tài sản cố định
2. Vốn cố định
2.1. Khái niệm và đặc điểm vốn cố định
2.1.1. Khái niệm vốn cố định
2.1.2. Đặc điểm vốn cố định
2.2. Công thức xác định vốn cố định
II. Khấu hao tài sản cố định
1. Hao mòn tài sản cố định
1.1. Khái niệm hao mòn tài sản cố định
1.2. Các loại hao mòn tài sản cố định
1.2.1. Hao mòn hữu hình
1.2.2. Hao mòn vô hình
2. Khấu hao tài sản cố định
2.1. Khái niệm khấu hao tài sản cố định và ý nghĩa của việc trích khấu hao tài sảncố định
2.1.1. Khái niệm khấu hao tài sản cố định
2.1.2. Ý nghĩa của việc trích khấu hao tài sản cố định
2.2. Phạm vi và thời điểm trích khấu hao tài sản cố định
2.2.1. Phạm vi trích khấu hao tài sản cố định
2.2.2. Thời điểm trích khấu hao tài sản cố định
2.3. Các phương pháp khấu hao tài sản cố định
2.3.1. Phương pháp khấu hao đường thẳng
2.3.2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
2.3.3. Phương pháp khấu hao theo sản lượng, khối lượng
III. Kế hoạch khấu hao tài sản cố định
1. Mục đích của việc lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định
2. Các chỉ tiêu cơ bản của kế hoạch khấu hao tài sản cố định
2.1. Tổng nguyên giá tài sản cố định phải tính khấu hao đầu kỳ kế hoạch
2.2. Tổng nguyên giá tài sản cố định phải tính khấu hao tăng trong kỳ kếhoạch
2.3. Tổng nguyên giá tài sản cố định phải tính khấu hao tăng bình quân trong kỳ kếhoạch
2.4. Tổng nguyên giá tài sản cố định phải tính khấu hao giảm trong kỳ kế hoạch
2.5. Tổng nguyên giá tài sản cố định phải tính khấu hao giảm bình quân trong kỳ kếhoạch/2
2.7. Tổng nguyên giá tài sản cố định phải tính khấu hao bình quân toàn kỳ kếhoạch
2.8 Tỷ lệ khấu hao bình quân kỳ kế hoạch
2.9. Tổng mức khấu hao phải trích trong kỳ kế hoạch
IV. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định
1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
1.1. Hệ số doanh thu trên vốn cố định
1.2. Hệ số lợi nhuận trên vốn cố định
2. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định
Câu hỏi ôn tập
Bài tập
Tài liệu tham khảo
CHƯƠNG 3. VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
I. Khái niệm và đặc điểm vốn lưu động
1. Khái niệm vốn lưu động
2. Đặc điểm vốn lưu động
II. Phân loại vốn lưu động
1. Phân loại theo vai trò của vốn lưu động trong quá trình sản xuất kinh doanh
1.1. Vốn lưu động trong khâu dự trữ
1.2. Vốn lưu động trong khâu sản xuất
1.3. Vốn lưu động trong khâu lưu thông
2. Phân loại vốn lưu động theo hình thái biểu hiện vốn lưu động
2.1. Vốn vật tư hàng hóa
2.2. Vốn tiền tệ
3. Phân loại theo nguồn hình thành vốn lưu động
3.1. Vốn chủ sở hữu
3.2. Nợ phải trả
III. Xác định nhu cầu vốn lưu động
1. Sự cần thiết phải xác định nhu cầu vốn lưu động
2. Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưu động
2.1. Phương pháp trực tiếp
2.1.1. Đối với doanh nghiệp sản xuất
2.1.2. Đối với doanh thương mại
2.2. Phương pháp gián tiếp
IV. Quản lý vốn lưu động
1. Quản lý vốn bằng tiền
2. Quản lý các khoản phải thu
3. Quản lý hàng tồn kho
V. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
1.1. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động
1.1.1. Số vòng quay vốn lưu động
1.1.2. Số ngày một vòng quay vốn lưu động
1.2. Mức tiết kiệm hoặc lãng phí vốn lưu động
1.3. Hiệu suất sử dụng vốn lưu động
1.3.1. Hệ số doanh thu trên vốn lưu động
1.3.2. Hệ số lợi nhuận trên vốn lưu động
2. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Câu hỏi ôn tập
Bài tập
Tài liệu tham khảo
CHƯƠNG 4. CHI PHÍ, GIÁ THÀNH, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP
I. Chi phí kinh doanh và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp
1. Chi phí kinh doanh
1.1. Khái niệm chi phí kinh doanh
1.2. Nội dung chi phí kinh doanh
1.2.1. Chi phí hoạt động kinh doanh
1.2.2. Chi phí khác
1.3. Phân loại chi phí hoạt động kinh doanh
1.3.1. Phân theo mối quan hệ phụ thuộc giữa chi phí với doanh thu
1.3.2 Phân theo yêu cầu quản lý tài chính và hạch toán
1.3.3 Phân theo nội dung kinh tế của chi phí
1.4. Các chỉ tiêu cơ bản của kế hoạch chi phí hoạt động kinh doanh
1.4.1. Tổng mức chi phí hoạt động kinh doanh
1.4.2. Tỷ suất chi phí hoạt động kinh doanh
1.4.3. Mức độ giảm (tăng) Tỷ suất chi phí hoạt động kinh doanh
1.4.4. Tốc độ giảm (tăng) Tỷ suất chi phí hoạt động kinh doanh
1.4.5. Số tiền tiết kiệm (vượt chi) Về chi phí hoạt động kinh doanh
2. Giá thành sản phẩm
2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm
2.2. Phân biệt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
2.3. Phân loại giá thành sản phẩm
2.3.1. Giá thành cá biệt và giá thành bình quân toàn ngành
2.3.2. Giá thành sản xuất sản phẩm và giá thành toàn bộ sản phẩm
2.3.3. Giá thành kế hoạch và giá thành thực tế sản phẩm
2.4. Các chỉ tiêu hạ giá thành sản phẩm
2.4.1. Mức hạ giá thành
2.4.2. Tỷ lệ hạ giá thành
2.5. Phương pháp lập kế hoạch giá thành sản phẩm theo khoản mục chi phí
2.5.1. Kế hoạch giá thành đơn vị sản phẩm
2.5.2. Kế hoạch tổng giá thành sản phẩm
II. Doanh thu của doanh nghiệp
1. Khái niệm doanh thu
2. Nội dung doanh thu
2.1. Doanh thu hoạt động kinh doanh
2.2. Thu nhập khác
3. Phương pháp lập kế hoạch doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa
3.1. Phương pháp lập kế hoạch doanh thu theo đơn đặt hàng
3.2. Phương pháp lập kế hoạch doanh thu theo kế hoạch sản xuất
III. Lợi nhuận của doanh nghiệp
1. Khái niệm lợi nhuận
2. Nội dung lợi nhuận
2.1. Lợi nhuận hoạt động kinh doanh
2.2. Lợi nhuận khác
3. Biện pháp tăng lợi nhuận của doanh nghiệp
3.1. Biện pháp tăng doanh thu
3.2. Biện pháp tiết kiệm chi phí
IV. Phân tích điểm hòa vốn
1. Khái niệm điểm hòa vốn
2. Mục đích và ý nghĩa
3. Phương pháp xác định điểm hòa vốn
Câu hỏi ôn tập
Bài tập
Tài liệu tham khảo
CHƯƠNG 5. ĐẦU Tư DÀI HẠN TRONG DOANH NGHIỆP
I. Giá trị của tiền theo thời gian
1. Các phương pháp tính lãi
1.1. Lãi đơn
1.2. Lãi kép
2. Giá trị tương lai của tiền
3. Giá trị hiện tại của tiền
II. Dòng tiền
1. Khái niệm và phân loại
1.1. Khái niệm
1.2. Phân loại
2. Giá trị tương lai của một dòng tiền đều thông thường
3. Giá trị hiện tại của một dòng tiền đều thông thường
III. Đầu tư dài hạn
1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đầu tư dài hạn
1.1. Đầu tư
1.2. Dự án đầu tư
2. Các hình thức đầu tư
2.1. Căn cứ vào mục tiêu cụ thể
2.2. Căn cứ vào mối quan hệ tài chính giữa các dự án đầu tư
2.3. Căn cứ vào mức độ tham gia quản lý hoạt động đầu tư của nhà đầu tư
3. Chuỗi tiền tệ của một dự án đầu tư
3.1. Chi phí của dự án
3.2. Thu nhập của dự án
4. Phương pháp đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư
4.1. Phương pháp tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn đầu tư
4.2. Phương pháp thời gian hoàn vốn
4.3. Phương pháp giá trị hiện tại thuần
4.4. Phương pháp chỉ số sinh lời
Câu hỏi ôn tập
Bài tập
Tài liệu tham khảo
CHƯƠNG 6. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
I. Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp
1. Phân tích khái quát bảng cân đối kế toán
2. Phân tích khái quát báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
II. Phân tích các chỉ tiêu tài chính đặc trưng của doanh nghiệp
1. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán
1.1. Hệ số thanh toán tổng quát
1.2. Hệ số thanh toán hiện thời
1.3. Hệ số thanh toán nhanh
1.4. Hệ số thanh toán tức thời
2. Các chỉ tiêu đánh giá cơ cấu tài chính
2.1. Hệ số đầu tư dài hạn
2.2. Hệ số đầu tư ngắn hạn
2.3. Hệ số nợ
2.4. Hệ số tài trợ
3. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt động
3.1. Số vòng quay các khoản phải thu
3.2. Kỳ thu tiền bình quân
3.3. Số vòng quay hàng tồn kho
3.4. Số ngày của một vòng quay hàng tồn kho
4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động
4.1. Hệ số lợi nhuận trên vốn kinh doanh
4.2. Hệ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
4.3. Hệ số lợi nhuận trên doanh thu
4.4. Hệ số lợi nhuận trên giá thành
Câu hỏi ôn tập
Bài tập
Tài liệu tham khảo
BÀI TẬP NÂNG CAO
PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO




DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
 [1] PGS. TS. Phan Thị Cúc, Giáo trình Tài chính doanh nghiệp (tập 1), NXB Tài chính, 2009.
 [2] TS. Lê Phú Hào, ThS. Phạm Cao Khanh, ThS. Nguyễn Thị Hải Hằng, Giáo trình tài chính doanh nghiệp thương mại, NXB Thanh niên, năm 2009.
 [3] PGS. TS Lưu Thị Hương, PGS. TS Vũ Duy Hào, Tài chính doanh nghiệp, NXB Đại học kinh tế quốc dân, năm 2011.
 [4] TS. Nguyễn Minh Kiều, Tài chính doanh nghiệp căn bản, NXB Thống kê,2009.
 [5] TS. Bùi Hữu Phước, Tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính, 2009.
 [6] ThS. Đặng Thúy Phượng, Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính, năm 2010.
 [7] GS. TS. Đinh Văn Sơn, Giáo trình Tài chính doanh nghiệp thương mại, NXB Giáo dục, 1999.
 [8] TS. Vũ Công Ty, ThS. Đỗ Thị Phương, Tài chính doanh nghiệp thực hành (tập 1), NXB Nông nghiệp, 2010.
 [9] Thông tư số 45/2013/TT-BTC về Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định ngày 25 tháng 04 năm 2013.

Keywords: ths. tran thi hoa va nguyen tri vu bien soan,cao dang thuong mai – nxb da nang 2014,sach giao trinh,tai chinh doanh nghiep


Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể