Chuyển đến nội dung chính

sach giao trinh quan ly va su dung dat doc ben vung o viet nam

NGUYỄN CÔNG VINH – MAI THỊ LAN ANH 


SÁCH GIÁO TRÌNH

QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT DỐC BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM




MỤC LỤC
Chương 1 VAI TRÒ ĐẤT DỐC TRONG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
1.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT DỐC
1.1.1. Đất dốc thế giới
1.1.2. Đất dốc Việt Nam
1.2. VAI TRÒ CỦA ĐẤT DỐC ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI
1.2.1. Vai trò đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
1.2.2. Vai trò đối với bảo vệ an ninh quốc phòng
1.2.3. Vai trò đối với bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học
1.2.4. Vai trò đối với bảo vệ môi trường
1.3. VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC QUẢN LÝ SỬ DỤNG ĐẤT DỐC
1.3.1. Vị trí của khoa học quản lý và sử dụng đất dốc
1.3.2. Nhiệm vụ của môn khoa học quản lý sử dụng đất dốc
1.4. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN, NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG ĐẤT DỐC
1.4.1. Tiếp cận theo điều kiện sinh thái vùng
1.4.2. Tiếp cận theo hướng quản lý, sử dụng bền vững
1.4.3. Tiếp cận tính hợp lý trong sử dụng đất trên quan điểm phát triển
1.4.4. Phương pháp nghiên cứu quản lý và sử dụng đất dốc
TÓM TẮT CHƯƠNG
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG
Chương 2. ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA ĐẤT DỐC VIỆT NAM
2.1. ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH ĐẤT DỐC
2.1.1. Điều kiện địa hình
2.1.1.1. Địa hình núi cao
2.1.1.2. Địa hình núi trung bình
2.1.1.3. Địa hình núi thấp và đồi
2.1.1.4. Địa hình núi và cao nguyên
2.1.1.5.. Địa hình bán bình nguyên
2.1.1.6. Địa hình thung lũng và trũng giữa núi
2.1.2. Điều kiện đá mẹ, địa chất
2.1.3. Điều kiện khí hậu
2.1.4. Sông ngòi, thủy văn
2.1.5. Thảm thực vật
2.1.6. Tác động của con người
2.2. CÁC QUÁ TRÌNH THỔ NHƯỠNG CHỦ ĐẠO HÌNH THÀNH ĐẤT
2.2.1. Quá trình phong hóa hóa học
2.2.2. Quá trình tích lũy kết von và đá ong
2.2.3. Quá trình tích lũy chất hữu cơ và mùn hóa
2.2.4. Quá trình hình thành đất dốc tụ ở miền núi
2.3. CÁC NHÓM ĐẤT DỐC ĐIỂN HÌNH Ở VIỆT NAM
2.3.1. Tài nguyên đất Việt Nam
2.3.2. Các nhóm đất dốc chính của Việt Nam
2.3.2.1. Nhóm đất đá bọt (Aldosols)
2.3.2.2. Nhóm đất đen (Luvisols)
2.3.2.3. Nhóm đất mùn trên núi cao (Alisols)
2.3.2.4. Đất mùn vàng đỏ trên núi (Humic Ferralsols)
2.3.2.5. Đất podzol (Podzolluvisols)
2.3.2.6. Nhóm đất đỏ vàng (Ferralsols)
2.3.2.7. Nhóm đất xám (Acrisols)
2.3.2.8. Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá (Leptosols)
2.4. PHÂN BỐ ĐẤT DỐC Ở VIỆT NAM
2.4.1. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
2.4.2. Vùng Bắc trung bộ và Duyên hải miền Trung
2.4.3. Vùng Tây Nguyên
2.4.4. Vùng Đông Nam Bộ
2.5. CÁC TÍNH CHẤT CHUNG CỦA VÙNG ĐẤT DỐC VIỆT NAM
2.5.1. Đặc trưng khoáng sét ở đất đồi núi
2.5.2. Đặc trưng lý học đất dốc
2.5.3. Đặc trưng hóa học đất đồi núi
2.5.4. Đặc trưng vi sinh vật đất
TÓM TẮT CHƯƠNG
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG
Chương 3 ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT VÀ SỰ SUY GIẢM ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT DỐC
3.1. KHÁI NIỆM ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT DỐC
3.1.1. Khái niệm độ phì nhiêu đất dốc
3.1.2. Các loại độ phì nhiêu cơ bản của đất dốc
3.1.2.1. Độ phì nhiêu tự nhiên
3.1.2.2. Độ phì nhiêu nhân tạo
3.1.2.3. Độ phì nhiêu tiềm tàng
3.1.2.4. Độ phì nhiêu hiệu lực
3.1.2.5. Độ phì nhiêu kinh tế
3.1.3. Phân cấp độ phì nhiêu
3.2. CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM GIẢM ĐỘ PHÌ NHIÊU CỦA ĐẤT DỐC
3.2.1. Xói mòn, rửa trôi đất dốc
3.2.1.1. Tác hại của xói mòn, rửa trôi trên đất dốc
3.2.1.2. Mối quan hệ giữa xói mòn đất với địa hình
3.2.1.3. Tác hại của xói mòn, rửa trôi đến độ phì nhiêu đất
3.2.2. Thay đổi thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu
3.2.3. Hoạt động sản xuất của con người
3.3. CÁC QUÁ TRÌNH LÀM THOÁI HÓA ĐẤT DỐC
3.3.1. Khái quát về thoái hóa đất
3.3.2. Sự suy giảm chất hữu cơ, mùn và chất dinh dưỡng
3.3.3. Sự chua hóa đất
3.3.4. Quá trình tích lũy sắt nhôm, hình thành kết von và đá ong trong đất
3.3.5. Suy thoái tính chất vật lý đất
3.3.6. Sử dụng đất dốc không hợp lý
3.3.6.1. Khai thác rừng gây suy thoái đất - môi tường
3.3.6.2. Khai thác khoáng sản
TÓM TẮT CHƯƠNG
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG
Chương 4. QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ ĐẤT DỐC BỀN VỮNG
4.1. QUẢN LÍ ĐẤT DỐC ĐỂ SẢN XUẤT BỀN VỮNG
4.2. QUẢN LÝ ĐẤT DỐC THEO QUAN ĐIỂM TỔNG HỢP
4.3. NHỮNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐẤT DỐC BỀN VỮNG
4.3.1. Hệ thống pháp luật và các chính sách
4.3.2. Quy hoạch tổng thế sử dụng đất
4.3.3. Áp dụng những công nghệ tiên tiến trong sử dụng đất
4.3.4. Quản lý bền vững đất đai có sự tham gia của cộng đồng
4.3.5. Giáo dục cộng đồng về bảo vệ tài nguyên đất đai
4.4. CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG XÓI MÒN BẢO VỆ ĐẤT DỐC
4.4.1. Biện pháp canh tác theo đường đồng mức chống xói mòn.
4.4.1.1. Canh tác theo đường đồng mức kết hợp băng – SALT
4.4.1.3. Hệ thống canh tác nông - lâm bền vững (SALT3)
4.4.2. Các biện pháp công trình chống xòi mòn bảo vệ đất dốc
4.4.2.1. Làm ruộng bậc thang
4.4.2.2. Biện pháp công trình làm mương bờ kết hợp
4.4.2.3. Vật cản đất của mương bờ kết hợp
4.4.2.4. Biện pháp bẫy đất
4.4.2.5. Hố trữ nước và bẫy đất chống xói mòn
4.4.3. Các biện pháp kỹ thuật canh tác trên đất dốc
4.4.3.1. Gieo trồng và làm đất theo đường đồng mức
4.4.3.2. Làm đất tối thiểu/ không làm đất
4.4.3.3. Che tủ mặt đất
4.4.4. Các biện pháp kỹ thuật sinh học
4.4.4.1. Luân canh cây trồng
4.4.4.2. Trồng cây che phủ
4.4.4.3. Tăng cường hữu cơ cho đất
4.5. GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH
4.5.1. Chính sách Pháp luật
4.5.2. Chính sách kinh tế
4.5.3. Giao quyền sử dụng đất tới người nông dân
4.5.4. Thể chế hóa chính sách bảo vệ tài nguyên đất
4.6. SẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP TRÊN ĐẤT DỐC GẮN VỚI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
4.6.1. Tác động của sản xuất kinh doanh trên đất dốc đến môi trường sống
4.6.2. Sử dụng đất dốc phải gắn với bảo vệ môi trường
4.7. GIẢI PHÁP ĐỂ QUẢN LÝ BỀN VỮNG ĐẤT DỐC
TÓM TẮT CHƯƠNG
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG
Chương 5. SỬ DỤNG ĐẤT DỐC BỀN VỮNG
5.1. QUAN ĐIỂM SỬ DỤNG ĐẤT
5.1.1. Khái niệm về sử dụng đất
5.1.2. Quan điểm về sử dụng đất dốc bền vững
5.2. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Ở VIỆT NAM
5.2.1. Tổng quát về sử dụng đất
5.2.2. Sử dụng đất dốc phát triển nông lâm nghiệp
5.2.3. Sử dụng đất dốc với mục đích khác
5.3. SẢN XUẤT NÔNG LÂM NGHIỆP TRÊN ĐẤT DỐC
5.3.1. Sản xuất nông nghiệp theo phương thức nương rẫy
5.3.1.1. Phương thức canh tác nương rẫy
5.3.1.2. Cơ cấu cây trồng trong canh tác nương rẫy
5.3.1.3. Tác động của canh tác nương rẫy đến độ phì nhiêu đất dốc
5.3.1.4. Hệ thống bỏ hóa/ nương rẫy cải tiến trên đất dốc
5.3.2. Canh tác đất dốc theo phương thức nông lâm kết hợp
5.3.2.1. Khái niệm nông lâm kết hợp
5.3.2.2. Lược sử phát triển nông lâm kết hợp ở Việt Nam
5.3.2.3. Tác động của các hệ thống nông lâm kết hợp
5.3.2.4. Tiềm năng và triển vọng phát triển nông lâm kết hợp ở Việt Nam
5.3.2.5. Một số hạn chế trong nghiên cứu và phát triển nông lâm kết hợp ở Việt Nam
5.3.4. Phân loại các hệ thống nông lâm kết hợp
5.3.4.1. Phân loại dựa trên các hợp phần tự nhiên
5.3.4.2. Phân loại dựa vào sự sắp xếp của các hợp phần
5.3.5. Các hệ thống nông lâm kết hợp nhiều tầng truyền thống
5.3.5.1. Hệ thống nông lâm kết hợp rừng và ruộng bậc thang
5.3.5.2. Vườn hộ truyền thống
5.3.5.3. Vườn rừng
5.3.5.4. Vườn cây công nghiệp
5.3.5.5. Hệ thống canh tác vườn - ao - chuồng (VAC, RVAC)
5.3.5.6. Hệ thống Rừng - hoa màu - lúa nước
5.3.6. Vai trò canh tác nông lâm kết hợp trong bảo vệ đất dốc
TÓM TẮT CHƯƠNG
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG
Chương 6. ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG TRONG SỬ DỤNG ĐẤT DỐC
6.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT
6.2. BẢN CHẤT VÀ NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ ĐẤT
6.2.1. Bản chất về đánh giá đất đai
6.2.2. Yêu cầu về đánh giá đất đai
6.3. ĐÁNH GIÁ VÀ LẬP KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
6.3.1. Mục đích của đánh giá đất
6.3.2. Nguyên tắc của đánh giá đất
6.3.3. Mức độ xác nhận và tiếp cận khi đánh giá đất đai
6.3.3.1. Mức độ đánh giá
6.3.3.2. Phương pháp tiếp cận trong đánh giá đất đai
6.3.4. Tính thống nhất trong việc đánh giá đất đai
6.4. LOẠI HÌNH VÀ CÁC KIỂU SỬ DỤNG ĐẤT
6.4.1. Loại hình sử dụng đất chính (Major Kinds of Land Use)
6.4.2. Kiểu sử dụng đất (Land utilization type)
6.4.3. Loại hình sử dụng đất đa mục tiêu và hổ hợp (Multiple and Compound Land Use)
6.4.4. Đặc trưng, chất lượng của đất đai
6.4.4.1. Đặc trưng đất đai
6.4.4.2. Đặc trưng chất lượng đất (land quality)
6.5. KHUNG ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG ĐẤT DỐC BỀN VỮNG
6.6. TIÊU CHÍ CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG ĐỐI VỚI SỬ DỤNG ĐẤT DỐC VIỆT NAM
6.6.1. Nhóm tiêu chí bền vững về kinh tế
6.6.2. Nhóm tiêu chí và chỉ tiêu tính chấp nhận xã hội
6.6.3. Nhóm tiêu chí về bền vững môi trường
TÓM TẮT CHƯƠNG
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Các nhóm đất Việt Nam
Bảng 2.2. Diện tích đất dốc ở Việt Nam
Bảng 2.3. Các nhóm đất đồi núi chính ở các vùng sinh thái (1000ha)
Bảng 2.4. Tính chất vật lý cơ bản của một số loại đất dốc
Bảng 2.5. Thành phần vi sinh vật trong đất đồi núi Việt Nam 75 (tầng 0-10 cm, 106 tế bào/ g đất khô)
Bảng 2.6. Một số tính chất đất (tầng mặt) Đồi núi Việt Nam
Bảng 3.1. Diện tích các nhóm đất dốc phân theo cấp độ phìnhiêu (triệu ha)
Bảng 3.2. Phân bố đất dốc và đất bị thoái hóa do xói mòn ởcác vùng
Bảng 3.3. Ước tính thiệt hại tối thiểu do xói mòn trên đất dốc
Bảng 3.4. Phân bố đất đồi núi theo độ dốc địa hình
Bảng 3.5. Độ dốc và tầng dày đất miền núi và vùng cao
Bảng 3.6. Phân bố đất dốc và đất thoái hóa do xói mòn theo 94 vùng
Bảng 3.7. Sự rửa trôi hữu cơ đất và dinh dưỡng do mưa ở đất 94 bazan Tây Nguyên
Bảng 3.8. Một số chỉ tiêu đất bazan bị sụt giảm do rửa trôi
Bảng 3.9. Những vùng đất bị thoái hóa và hạn chế nghiêmtrọng
Bảng 3.10: Dung tích hấp thu dưới ảnh hưởng của canh tác
Bảng 3.11. Đóng góp của chất hữu cơ và khoáng trong dung tích hấp thu
Bảng 3.12. Một số tính chất đất dốc dưới hệ thống sử dụng đất khác nhau
Bảng 3.13. Sự thoái hoá cấu trúc đất đỏ vàng trên phiến thạch
Bảng 3.14. Độ chặt của đất dưới ảnh hưởng của canh tác
Bảng 3.15. Tốc độ thấm nước của đất rừng và đất canh tác
Bảng 3.16. Diễn biến tài nguyên rừng ở Tây Nguyên từ 2001 – 2005
Bảng 3.17. Diện tích loại đất, loại rừng phân theo chức năng
Bảng 3.18. Diện tích rừng và đất rừng bị thu hẹp, thoái hoá ở một số mỏ
Bảng 3.19. Mức độ ô nhiễm đất nông nghiệp do khai thác mỏ
Bảng 4.1. Ảnh hưởng của che phủ và biện pháp làm đất đến khả năng trữ ẩm (mm) Trong đất
Bảng 4.2. Phương thức làm đất và ảnh hưởng của nó tới độ ẩm, nhiệt độ đất và sự nảy mầm của hạt
Bảng 4.3. Tiêu chuẩn sử dụng đất theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, số 278 ngày 11 tháng 7 năm 1995
Bảng 5.1. Hiện trạng sử dụng đất (tính đến 01 tháng 1 năm 2009)
Bảng 5.2: Tập quán và cây trồng chủ yếu trên nương rẫy của một số dân tộc
Bảng 5.3. Phân bố diện tích nương rẫy theo vùng và độ cao 164 Bảng 5.4. Hiện trạng các loại nương rẫy tòan quốc năm 2007
Bảng 5.5. Sự sụt giảm hữu cơ đất bazan do canh tác nương rẫyBảng 5.6. Thành phần chất hữu cơ của đất bazan Tây Nguyên
Bảng 6.1. Phân mức đánh giá tính bền vững
Bảng 6.2. Tiêu chí chủ yếu đánh giá hệ thống sử dụng bền vững đất đồi núi Việt Nam
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Chu trình các bon trong tự nhiên
Hình 2.2. Bản đồ đất Việt Nam
Hình 2.3. Bản đồ đất dốc Việt Nam
Hình 2.4. Tính thấm nước của đất dốc
Hình 3.1. Xói mòn dạng dòng nhỏ
Hình 3.2. Xói mòn rãnh
Hình 3.3. Sự phụ thuộc của xói mòn đất do nước
Hình 3.4. Diễn biến diện tích rừng qua các năm
Hình 4.1. Trồng xen theo băng
Hình 4.2. Hệ thống canh tác xen theo băng - SALT
Hình 4.3. Khung chữ A để đo đường đồng mức
Hình 4.4. Kỹ thuật SALT
Hình 4.5. Kỹ thuật SALT 3
Hình 4.6. Kỹ thuật SALT
Hình 4.7. Làm mương bờ - bờ mương
Hình 4.8. Làm đất tối thiểu bằng công cụ đơn giản
Hình 5.1. Hiện trạng sử dụng đất toàn quốc, năm 2009
Hình 5.2. Bỏ hoá để cải tạo phục hồi đất
Hình 5.3. Sơ đồ theo thời gian của kỹ thuật bỏ hoá cải tiến của người dân tộc Naalad, Philipin
Hình 5.4. Các lợi ích tiềm năng và một số giới hạn của các hệ thống nông lâm kết hợp
Hình 5.5. Cây dài ngày và cây lương thực hàng năm
Hình 5.6. Cây dài ngày và đồng cỏ/động vật: Lâm - Súc kết hợpHình 5.7. Cây dài ngày, cây trồng hàng năm và đồng cỏ: Lâm-Nông-Súc kết hợp
Hình 5.8. Cây dài ngày và nuôi ong: Lâm - ong kết hợp
Hình 5.9. Quan hệ giữa các thành phần trong hệ thống Nông- Lâm kết hợp của 1 hộ gia đình
Hình 5.10. Hệ thống rừng – ruộng bậc thang
Hình 5.11. Hệ thống vườn rừng ở Việt NamHình 5.12. Hệ thống vườn cây công nghiệp
Hình 5.13. Hệ thống vườn- rừng-ao-chuồng ở Việt Nam
Hình 5.14. Hệ thống canh tác theo đường đồng mức trên đất dốc
Hình 6.1. Hai phương pháp tiếp cận đánh giá đất đai (FAO,1989)


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Đậu Quốc Anh, 2000. “Sổ tay lưu giữ kiến thức bản địa”. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
2. Bộ Nông nghiệp và PTNT. Đề án hộ trợ người dân vùng cao canh tác nông lâm nghiệp bền vững trên đất nương rẫy giai đoan 2008-2012. (Kèm theo Quyết định số 2945/QĐ-BNN-KL,  ngày 5 tháng 10,2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT).
3. Cục khuyến nông và khuyến lâm, 1999. “Những điều nông dân miền núi cần biết”. Tập 1. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
4. Cục Khuyến Nông và Khuyến Lâm. 1996. “Sử dụng đất tổng hợp và bền vững”. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 151 trang.
5. Bùi Thế Dạtư Vũ Khắc Nhượng, 1998. “Kỹ thuật gieo trồng chế biến chè và cà phê”. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
7. Nguyễn Kiên Dũng. Nghiên cứu, tính toán bồi lắng và nước dềnh ứng với các phương án xây dựng khác nhau của hồ chứa Sơn La.
8. Phạm Ngọc Dũng, 1986. Xói mòn và biện pháp chống xói mòn trên đất bazan Tây Nguyên. Nông nghiệp Tây Nguyên. NXBKH&KT, 1986. Tr. 16.
9. Thanh Đào. Khai thác quặng pyrit ở Giáp Lai, Phú Thọ: Môi trường tiếp tục bị ô nhiễm nặng. 10 tháng 7 năm 2006.
10. FAO, 1994. “Lâm nghiệp và an toàn lương thực”. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
11. Tống Đức Khang-Nguyễn Tuấn Anh, 1996. “Một số biện pháp thuỷ lợi cho vùng đồi núi”. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
12. Lê Văn Khoa, Nguyễn Đức Lương, Nguyễn Thế Truyền, 1999. “Nông nghiệp và môi trường”. NXB giáo dục
 Hà Nội.
13. Nguyễn Viết Khoa, Võ Đại Hải, Nguyễn Đức Thanh. “Kỹ thuật canh tác trên đất dốc”. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 2008.
14. Phan Tuấn Hải, 2009, Thư viện hóa sinh.
15. Hội bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam. Tài nguyên đất và các quá trình chính trong đất.
16. Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam. Đặc điểm tài nguyên nước và môi trường lục địa của Việt Nam.
17. Hội Khoa học đất Việt Nam. Đất Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 2000.
18. Võ Hùng, Nguyễn Văn Thái, Lê Quang Bảo, Dương Việt Tình, Lê Quang Vĩnh, Phạm Quang Vinh, Kiều Chí Đức, Đặng Kim Vui, Mai Quang Trường., Per Rubdejer, 2002. "Bài giảng Nông lâm kết hợp”. Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội.
19. Vũ Thế Hùng, 2009. Người chị của núi rừng.
20. Phạm Ngọc Hưng, 04 tháng 01 năm 2008. Đa dạng sinh học của rừng và vai trò của cộng đồng trong quản lý cháy rừng, giảm nhẹ thiên tai ở Việt Nam.
22. Phan Liêu. Đất cát biển Việt Nam. NXB KH&KT. Hà Nội, 1981.
23. Nguyễn Mười và cs. Giáo trình Thổ nhưỡng học. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 2000.
24. Đoàn Thị Thanh Nhàn-Các tác giả, 1996. “Giáo trình cây công nghiệp”. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
25. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, 1998. “Canh tác bền vững trên đất dốc ở Việt Nam” Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
26. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm. Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam. NXBNN, Hà Nội, 2002.
27. Nguyễn Xuân Quát, 1994. “Sử dụng đất dốc bền vững-kinh tế hộ gia đình miền núi”. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
28. Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Luật đất đai năm 2003.
29. Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên. “Đất đồi núi Việt Nam – Thoái hóa và phục hồi”. NXBNN, 1999.
31. Ngọc Triển, Lê Nguyễn, 29 tháng 06 năm 2009. “Ruộng bậc thang Sa Pa: “Top 7” ruộng bậc thang kỳ vỹ nhất thế giới”.
32. Nguyễn Văn Trương, 1983. “Kiến tạo các mô hình nông lâm kết hợp”. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
34. Nguyễn Hữu Vĩnh-Nguyễn Xuân Quát, 2000. “Vườn ươm hộ gia đình”. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
35. Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp, 1993. “Nông nghiệp trung du và miền núi hiện trạng và triển vọng” Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
36. Thúy Nga. Hài hòa lợi ích giữa bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển: Dân phải được hưởng lợi từ rừng.
37. V. Rickety. Thủy văn Việt Nam.
38. V. M. Fridland. Đất và vỏ phong hóa nhiệt đới ẩm. NXB. KH&KT. Hà Nội, 1973.

Tài liệu tiếng Anh
39. Amodo R. Maglinao. Indicators of Sustainable Land Management for Slopeland Farms.
40. Avery, M. E. 1987. “Soil fertility and conservation in agroforestry systems”. In, Proceedings of International Agroforestry Short Course. Colorado State University, Fort Collins, Colorado.
41. Balocena, R. B. 1984. “A case study of an agroforestry farm in Mt. Makiling, College, Laguna”. A research problem conducted in partial fulfilment of the requirements in SFI 290 (Special Problem). UPLBCF.
42. Bannagen, P. L. 1983. “The practice of swidden cultivation (Philippines country report)”. In, Swidden cultivation in Asia, Vol. II. Bangkok: UNESCO. Pp 254-264.
44. Brunig, E. F. And N. Sander. 1984. “Ecosystem structure and functioning: Some interactions of relevance to agroforestry”. In, Plant Research in Agroforestry. ICRAF. Nairobi, Kenya.
45. Capistrano, A. D. And S. Fujisaka. 1984. “Tenure, technology and productivity of agroforestry schemes”. Paper for PIDS seminar-workshop “Economics for Forest Resources Management”, Feb. 8-11,1984.
46. D. W. Sanders, Sloping land: Soil erosion problems and soil conservation requirement, Land and water development devision FAO, Rome Italy, 1983.
47. Dhruva Joshy, M. S. Al. Ect. Management of slopping lands for sustainable agriculture in Nepan. Management of slopping lands for sustainable agriculture in Asia (phase 1,1988-1991). Bangkok, 1992.
48. Dixon, R. K. 1996. “Agroforestry systems and greenhouse gasses”. Agroforestry Today 8 (1), 11-14.
49. FAO,1976. “Forests for Research and Development”. FAO, Rome, Italy.
50. FAO, 1983. Land evaluation for rainfed agriculture. FAO soil bulletin,
51. FAO, 1989. Sustainable agricultural production: Implication for intenational agriculture research. CGIAR, FAO. Research and technology, Rome Italy 1989, paper: 4.
52. FAO, 2000. Manual on integrated soil management and conservation practices. ISSN 1024-6703. FAO land and water bulletine. 2000. No 8.
53. FAO and IIRR. 1995. “Resourse management for upland areas in Southeast Asia”. FARM field Document 2. FAO, Bangkok, Thailand and IIRR, Silang, Cavite, Philippines. 207 pp.
54. Ganapin, D. J. 1983. “Livelihood and appropriate technology in the uplands”. Integrated Research Center. DLSU. Manila.
55. Hans Ruthenberg. 1980. “Farming systems in the tropics” Elarendon press, Oxford, 1980.
56. Huxley, P. And van Houten, H. 1997. “Glossary for agroforestry”. IRCRAF, Nairobi, Kennya. 108pp.
57. International Board for Soil research and Management (IBSRAM). Management of slopping lands for sustainable agriculture in Asia (phase 1,1988-1991). Bangkok, 1992.
58. Jamieson, N. L. ; Le Trong Cuc; And Rambo, A. T. 1998. “The development crisis in Vietnam's mountains”. East-West Center Special Report No. 6. Honolulu, Hawai.
59. Jansen D. H. 1975. “Ecology of Plants in the Tropics”. London: Edward Arnold (Publishers) Ltd. 86 pp.
61. Kang, B. T., G. F. Wilson, and T. L. Lawson. 1984. “Alley cropping: A stable alternative to shifting cultication”. IITA. Ibadan, Nigeria.
62. Kang, B. T., H. Grimme and T. L. Lawson, 1985. “Alley cropping sequentially cropped maize and cowpea with Leucaena on a sandy soil in Southern Nigeria”. Plant and Soil 85: 267-277.
63. King, K. F. S. 1987. “The history of agroforestry”. In Steppler, H. A. And Nair, P. K. R. (Eds.): Agroforestry: A decade of development. ICRAF, Nairobi, Kenya. Pp. 1-11.
65. Lundgren, B. O. And J. B. Raintree. 1982. “Sustained agroforestry”. In Agricultural research for development: Otentials and challenges in Asia. ISNAR, The Hague. Pp 37-49.
66. MacDicken, K. G. And N. T. Vergara. 1990. “Agroforestry: Classification and management”. New york: John Wiley and Sons. 382 pp.
67. Mittelman, A. 1997. “Agro-and community forestry in Vietnam”: Recommendations for development support. The Forest and Biodiversity Program, Royal Netherlands Embassy, Hanoi, Vietnam.
68. Nair, P. K. R. 1984. “Soil productivity aspects of agroforestry”. ICRAF. Nairobi, Kenya. 85 pp.
69. Nair, P. K. R. 1985. “Classification of agroforestry systems”. Agroforestry Systems. 3: 97-128.
70. Nair, P. K. R. 1987. “Soil productivity under agroforestry”. In, Agroforestry: Realities, possibilities, and Potentials (H. L. Gholtz, ed.) Netherlands: Martinus Nijhoff Publishers.
71. Nair, P. K. R. 1993. “An introduction to agroforestry”. Kluver Academic Publishers in cooperatio with International Centre for Research in Agroforestry, the Netherlands. 499pp.
72. Thai Phien, Nguyen Cong Vinh, 1998. Nutrient management for Cassava-based Cropping Systems in Northern Vietnam. Cassava breeding, Agronomy and Farmer Participatory Research in Asia. Centro International de Agricultural Tropical (CIAT), Tokyo, Japan, 1998,286-272.
73. Okigbo, B. And R. Lal. 1977. “Role of cover crops in soil and water conservation”. In, Soil Conservation and Management in Developing Countries. Soil Bulletin 33: 97-108. FAO.
74. Redia Atienza, M. S. Ect al, 1992. Management of slopping lands for sustainable agriculture in Phillines. Page. 147, Management of slopping lands for sustainable agriculture in Asia (phase 1,1988-1991). Bangkok, 1992.
75. State of Environment in Vietnam, 2001. Rrcap. Unep. Org/pub/soe/vietnam/issues/state_and_imp act/land_state_and_impact. Htm#Top.

Keywords:nguyen cong vinh,mai thi lan anh nxb dai hoc quoc gia ha noi, 2011,sach giao trinh,quan ly va su dung dat doc ben vung o viet nam,quanli 


=====================

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể