Chuyển đến nội dung chính

bài giảng quản trị học

LÊ THỊ BÍCH NGỌC - KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG 2013


GIÁO  TRÌNH/BÀI GIẢNG

QUẢN TRỊ HỌC





MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 - NHẬP MÔN QUẢN TRỊ HỌC
1.1. KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ
1.1.1. Định nghĩa về quản trị
1.1.2. Sự cần thiết phải quản trị
1.2. CÁC CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ
1.2.1. Hoạch định (Planning)
1.2.2. Tổ chức (Organizing)
1.2.3. Lãnh đạo (Leading)
1.2.4. Kiểm tra (Controlling)
1.3. NHÀ QUẢN TRỊ
1.3.1. Khái niệm
1.3.2. Vai trò của nhà quản trị
1.3.3. Các kỹ năng của nhà quản trị
1.3.4. Năng lực của nhà quản trị
1.4. TÍNH KHOA HỌC VÀ TÍNH NGHỆ THUẬT CỦA QUẢN TRỊ
1.4.1. Quản trị là khoa học
1.4.2. Quản trị là một nghệ thuật
1.4.3. Quản trị là một nghề

CHƯƠNG 2- CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ
2.1. CÁC LÝ THUYẾT CỦA TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỔ ĐIỂN
2.1.1. Trường phái quản trị kiểu thư lại
2.1.2. Trường phái quản trị khoa học
2.1.3. Lý thuyết quản trị hành chính
2.2. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HÀNH VI (TRƯỜNGPHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI TRONG QUẢN TRỊ)
2.2.1. Những đóng góp của Follett
2.2.2. Những đóng góp của Barnard
2.3. TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HỆ THỐNG
2.3.1. Các khái niệm hệ thống (System Concepts)
2.3.2. Các loại hệ thống
2.3.3. Đánh giá quan điểm hệ thống
2.4. CÁC LÝ THUYẾT CỦA TRƯỜNG PHÁI KHÁC
2.4.1. Trường phái quản trị theo tình huống
2.4.2. Quản trị quá trình
2.4.3. Khảo hướng “quản trị sáng tạo”

CHƯƠNG 3. VẬN DỤNG QUY LUẬT VÀ CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ
3.1 VẬN DỤNG QUY LUẬT TRONG QUẢN TRỊ
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Đặc điểm của các quy luật
3.1.3. Cơ chế sử dụng các quy luật
3.1.4. Phân loại quy luật
3.2 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ
3.2.1. Khái niệm
3.2.2. Vị trí của các nguyên tắc
3.2.3. Căn cứ hình thành nguyên tắc
3.2.4. Các nguyên tắc quản trị cơ bản
3.2.5. Vận dụng các nguyên tắc trong quản trị

CHƯƠNG 4 - MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
4.1. KHÁI NIỆM
4.1.1. Khái niệm
4.1.2. Phân loại môi trường
4.2. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ
4.2.1. Môi trường chính trị- pháp luật
4.2.2. Môi trường kinh tế
4.2.3. Môi trường văn hoá xã hội
4.2.4. Môi trường tự nhiên
4.2.5. Môi trường công nghệ
4.3. MÔI TRƯỜNG VI MÔ
4.3.1. Đối thủ tiềm tàng
4.3.2. Đối thủ cạnh tranh hiện tại4.3.3. Khách hàng
4.3.4. Nhà cung cấp
4.3.5. Sản phẩm thay thế
4.4. GIẢM BỚT SỤ BẤT TRẮC BẰNG CÁCH QUẢN TRỊ MÔI TRUỜNG

CHƯƠNG 5 THÔNG TIN QUẢN TRỊ VÀ QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ
5.1. THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ
5.1.1. Vai trò của thông tin và truyền thông trong tổ chức
5.1.2. Truyền thông trong tổ chức
5.2- QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ
5.2.1- Khái niệm quyết định quản trị
5.2.2. Phân loại quyết định
5.2.3. Các yêu cầu đối với quyết định quản trị
5.2.4. Cơ sở khoa học cho việc ra quyết định
5.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản trị
5.2.6. Tiến trình ra quyết định
5.2.7. Các dạng điều kiện ra quyết định
5.2.8. Mô hình, phương pháp và kỹ thuật ra quyết định

CHƯƠNG 6- CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH
6.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA HOẠCH ĐỊNH
6.1.1. Khái niệm hoạch định
6.1.2. Lý do phải hoạch định
6.1.3. Vai trò của hoạch định
6.1.4. Các loại hoạch định
6.1.5. Những phương pháp hoạch định
6.2. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
6.2.1. Chức năng của hoạch định chiến lược
6.2.2. Nhiệm vụ của hoạch định chiến lược
6.2.3. Nội dung hoạch định chiến lược
6.2.4. Tiến trình hoạch định
6.3. HOẠCH ĐINH TÁC NGHIỆP
6.3.1. Kế hoạch đơn dụng
6.3.2. Kế hoạch thường xuyên
6.4. MỘT SỐ CÔNG CỤ HỖ TRỢ HOẠCH ĐỊNH
6.4.1. Một số kỹ năng dự báo
6.4.2. Phân tích hoà vốn
6.4.3. Phương pháp sơ đồ mạng lưới

CHƯƠNG 7 CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
7.1. KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU CỦA CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
7.1.1. Khái niệm chức năng tổ chức
7.1.2. Mục tiêu của chức năng tổ chức
7.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC
7.2.1. Khái niệm
7.2.2. Những yếu tố cấu thành cơ cấu tổ chức
7.2.3. Một số mô hình cơ cấu tổ chức
7.2.4. Thiết kế cơ cấu tổ chức
7.3. SỰ PHỐI HỢP TRONG TỔ CHỨC
7.3.1- Khái niệm
7.3.2. Vai trò của phối hợp
7.3.3. Nguyên tắc của sự phối hợp
7.3.4. Các công cụ phối hợp
7.4. QUYỀN HÀNH
7.4.1. Khái niệm quyền hành
7.4.2. Tập trung và phân chia quyền hành

CHƯƠNG 8 CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO
8.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO
8.1.1. Khái niệm chức năng lãnh đạo
8.1.2. Vai trò của chức năng lãnh đạo
8.2. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LÃNH ĐẠO TRONG TỔ CHỨC
8.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO
8.3.1. Phương pháp hành chính
8.3.2. Phương pháp kinh tế
8.3.3. Phương pháp giáo dục
8.4. Động viên khuyến khích trong các tổ chức
8.4.1. Một số lý thuyết về nhu cầu và động cơ
8.4.2. Các công cụ và biện pháp thúc đẩy động cơ

CHƯƠNG 9 - CHỨC NĂNG KIỂM TRA
9.1. KHÁI NIỆM VÀ MỤC ĐÍCH CỦA KIỂM TRA
9.1.1. Khái niệm
9.1.2. Mục đích của kiểm tra quản trị
9.2. TIẾN TRÌNH KIỂM TRA
9.2.1. Xây dựng các tiêu chuẩn và chọn phương pháp đo lường việc thực hiện
9.2.2. Đo lường việc thực hiện
9.2.3. Điều chỉnh các sai lệch
9.3. CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA
9.3.1. Kiểm tra lường trước
9.3.2. Kiểm tra đồng thời
9.3.3. Kiểm tra phản hồi
9.4 CÁC NGUYÊN TẮC KIỂM TRA
9.4.1. Kiểm tra phải được thiết kế căn cứ trên kế hoạch hoạt động của tổ chức và căn cứtheo cấp bậc của đối tượng được kiểm tra
9.4.2. Công việc kiểm tra phải được thiết kế theo đặc điểm cá nhân các nhà quản trị
9.4.3. Sự kiểm tra phải được thực hiện tại những điểm trọng yếu
9.4.4. Kiểm tra phải khách quan
9.4.5. Hệ thống kiểm tra phải phù hợp với bầu không khí của doanh nghiệp
9.4.6. Việc kiểm tra cần phải tiết kiệm và bảo đảm tính hiệu quả kinh tế
9.4.7. Việc kiểm tra phải đưa đến hành động
9.5. CÁC CÔNG CỤ KIỂM TRA VÀ HỆ THỐNG KIỂM TRA
9.5.1. Các công cụ kiểm tra truyền thống
9.5.2. Các hệ thống kiểm tra, kiểm soát chính
CHƯƠNG 10- NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA QUẢN TRỊ HỌC HIỆN ĐẠI
10.1. QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT
10.1.1. Những quan niệm cơ bản về xung đột
10.1.2. Sự xung đột về vai trò
10.1.3. Các phương pháp quản trị xung đột
10.2. VĂN HOÁ VỚI QUẢN TRỊ TỔ CHỨC
10.2.1. Khái niệm và thành tố của văn hóa tổ chức
10.2.2. Các loại hình văn hóa của tổ chức
10.3. QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI
10.3.1. Các kiểu thay đổi tổ chức
10.3.2. Hoạch định sự thay đổi trong tổ chức
10.3.3. Phương pháp thực thi sự thay đổi
10.4. QUẢN TRỊ HỌC TRONG NỀN KINH TẾ TRI THỨC
10.4.1. Khái niệm nền Kinh tế tri thức
10.4.2. Các yếu tố cơ bản quyết định sự hình thành nền Kinh tế Tri thức
10.4.3. Các đặc trưng cơ bản của nền kinh tế tri thức
10.4.4. Tác động của kinh tế tri thức đối với quản trị
TÀI LIỆU THAM KHẢO



TÀI LIỆU THAM KHẢO


1.  PGS.TS – Lê Thế Giới (chủ biên), Quản trị học, Nhà xuất bản tài chính 2007.
2.  Nguyễn Hải Sản, Quản trị học, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội 1998.
3.  PGS.TS. Nguyễn thị Liên Diệp, Quản trị học, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội 2006.
4.  TS. Nguyễn Thanh Hội, Phan Thăng, Quản trị học, Nhà xuất bản thống kê,  Hà Nội 2005.
5.  TS. Hà Văn Hội, Quản trị học, Những vấn đề cơ bản tập1 và tập 2, Nhà xuất bản Bưu điện, Hà Nội tháng 1.2007.
6.  PGS.TS. Đào Duy Huân (chủ biên), Quản trị học trong xu thế hội nhập, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội 2006.
7.  Phạm Thế Tri, Quản trị học, Nhà xuất bản ĐHQG TPHCM, năm 2007
8.  Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý VIM,  Nguyên lý quản lý, Nhà xuất bản lao động
9.  JAMES.H.DONNELLY;JR , JAMES.L.GIBSON, JOHN.M.IVANCEVICH, quản trị học căn bản, Nhà xuất bản thống kê.
 

Keywords: le thi bich ngoc,khoa quan tri kinh doanh,hoc vien cong nghe buu chinh vien thong 2013,giao  trinh bai giang quan tri hoc

 

LINK DOWNLOAD GIÁO  TRÌNH/BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ HỌC

 

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể