Chuyển đến nội dung chính

Download giáo trình thổ nhưỡng học

Download giáo trình thổ nhưỡng học Dạng file; Typefile:pdf doc chm lit epub Download giáo trình điện tử Nhiều sách được tải miễn phí. Sách đọc trên điện thoại, máy tính, máy đọc sách Kindle và đồng thời có mục lục tự động, đã chuẩn hóa dung lượng đầy đủ http://ambn.vn. Sách thổ nhưỡng học dành cho sinh viên đại học chính quy nông nghiệp 1,lâm nghiệp,đại học tài nguyên môi trường,đại học khoa học tự nhiên..Và dành cho học viên sau đại học, sách gồm 17 chương và bao gồm trong 510 trang GIÁO TRÌNH THỔ NHƯỠNG HỌC (Dành cho ĐH và sau ĐH) Với tinh thần đổi mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo và được sự đồng ý của trường Đại học Nông nghiệp I, bộ môn Khoa học đất tái bản giáo trình Thổ nhưỡng học (xuất bản năm 2000) có sửa đổi, bổ sung, cập nhật thông tin, thay đổi cách trình bày và được phân công chịu trách nhiệm như sau: PGS.TS. Trần Văn Chính: Chương VIII, IX, X, XV và một phần chương III. TS. Cao Việt Hà: Chương VI và VII. TS. Đỗ Nguyên Hải: Chương XI, XII và XVI ThS. Hoàng Văn Mùa: Chương I, II và XVII. PGS. TS. Nguyễn Hữu Thành: Chương IV, V, XIII và XIV. PGS.TS. Nguyễn Xuân Thành: một phần chương III. Hiệu đính và chủ biên lần tái bản này: PGS.TS. Trần Văn Chính Bám sát yêu cầu đào tạo, các tác giả đã tham khảo nhiều tài liệu trong và ngoài nước, các kết quả nghiên cứu gần đây. Tuy nhiên, do trình độ và thời gian có hạn nên khó tránh khỏi những thiếu sót. Mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của bạn đọc. Với việc tài liệu giáo trình được chia thành 17 chương và được xây dựng với 509 trang. AMBN đã điện tử hóa thành các file sách điện tử dạng Pdf,Prc,Chm.. để học viên dễ dàng đọc trên các phương tiện đọc sách điện tử như máy tính,SmartPhone,Iphone, máy đọc sách Kindle.. MỤC LỤC GIÁO TRÌNH THỔ NHƯỠNG HỌC BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THỔ NHƯỠNG 1. Khái niệm về đất và độ phì nhiêu 2. Nguồn gốc và thành phần cơ bản của đất 3. Ðất là cơ sở sinh sống và phát triển thực vật, là tư liệu sản xuất cơ bản của nông nghiệp 4. Ðất là một bộ phận quan trọng của hệ sinh thái 5. Ðối tượng và nhiệm vụ của thổ nhưỡng học Chương I: KHOÁNG VẬT VÀ ĐÁ HÌNH THÀNH ĐẤT 1. Khoáng vật 1.1. Khái niệm chung về khoáng vật 1.2. Một số loại khoáng vật trong vỏ Trái Ðất a. Lớp Silicát b. Lớp Cácbônát c. Lớp Oxit d. Lớp Hydroxyt e. Lớp khoáng vật có lưu huỳnh g. Lớp Haloit (lớp muối mỏ) h. Lớp phosphat i. Nguyên tố tự nhiên 2. Ðá 2.1. Ðịnh nghĩa và phân loại đá 2.2. Ðá macma a. Ðịnh nghĩa và phân loại đá macma b. Một số loại đá Macma 2.3. Ðá trầm tích a. Ðịnh nghĩa và phân loại đá trầm tích b. Một số loại đá trầm tích 2.4. Ðá biến chất a. Ðịnh nghĩa và phân loại đá biến chất b. Một số loại đá biến chất Chương II: SỰ HÌNH THÀNH ĐẤT 1. Quá trình phong hoá khoáng vật, đá và sản phẩm của nó 1.1. Quá trình phong hoá khoáng vật và đá a. Phong hoá vật lý b. Phong hoá hoá học c. Phong hoá sinh học 1.2. Sản phẩm phong hoá, vỏ phong hoá a. Sản phẩm và vỏ phong hoá b. Các loại vỏ phong hoá 2. Yếu tố hình thành đất 2.1. Ðá mẹ và mẫu chất 2.2. Sinh vật 2.3. Khí hậu 2.4. Ðịa hình 2.5. Thời gian 2.6. Con người 3. Hình thái đất 3.1. Cấu tạo phẫu diện đất 3.2. Màu sắc đất, chất mới sinh và chất lẫn vào a. Màu sắc đất b. Chất mới sinh và chất lẫn vào Chương III: SINH VẬT ĐẤT 3.1. Vi sinh vật đất (microorganisms) 3.1.1. Đặc điểm chung 3.1.2. Vi khuẩn (Bacteria) a. Vi khuẩn nguyên sinh b. Vi khuẩn (Eubacteria) Bảng 3.2. Quan hệ giữa độ ẩm đất và số lượng vi khuẩn trong đất 3.1.3. Xạ khuẩn (Actinomycetes) 3.1.4. Vi nấm (Microfungi) 3.1.5. Tảo (Algae) 3.1.6. Địa y (Lechnes) 3.1.7. Vai trò của vi khuẩn và các vi sinh vật khác trong quá trình hình thành đất a. Phân giải chất hữu cơ không chứa đạm b. Chuyển hóa phospho c. Chuyển hóa kali d. Chuyển hóa lưu huỳnh e. Ôxy hoá sắt f. Quá trình chuyển hoá nitơ 3.2. Thực vật 3.2.1. Đặc điểm chung 3.2.2. Ý nghĩa của thực vật đối với đất và sự hình thành đất 3.3. Động vật đất (Fauna) 3.3.1. Khái niệm về động vật đất 3.3.2. Quan hệ giữa động vật đất và môi trường đất 3.3.3. Các nhóm động vật đất a. Động vật nguyên sinh (Protozoa) b. Giun tuyến trùng (nematoda) c. Bọ nhảy d. Ve giáp và ve bét e. Giun trắng (Enchytraeidae) f. Giun đất g. Cuốn chiếu (Diplopoda) h. Mọt ẩm (Oniscoidea) và ấu trùng bọ cánh cứng (Diptera) k. Kiến và mối l. Động vật lớn (macrofauna) Câu hỏi ôn tập Chương IV: CHẤT HỮU CƠ CỦA ÐẤT 1. Khái niệm chung về chất hữu cơ trong đất 2. Nguồn gốc chất hữu cơ đất 2.1. Tàn tích sinh vật 2.2. Phân hữu cơ 3. Quá trình biến hoá xác hữu cơ trong đất 3.1. Quá trình khoáng hoá xác hữu cơ 3.2. Quá trình mùn hóa xác hữu cơ 4. Thành phần mùn đất và đặc điểm của chúng 4.1. Axit humic 4.2. Axit fulvic 4.3. Hợp chất humin 5. Vai trò chất hữu cơ và mùn trong đất 5.1. Ðối với quá trình hình thành và tính chất đất 5.2. Chất hữu cơ và mùn là kho thức ăn cho cây trồng và vi sinh vật 5.3. Chất hữu cơ đất có tác dụng duy trì bảo vệ đất 6. Chất hữu cơ của đất Việt Nam, biện pháp duy trì và nâng cao 6.1. Ðánh giá số lượng, chất lượng chất hữu cơ và mùn trong đất 6.2. Chất hữu cơ và mùn trong đất Việt Nam 6.3. Biện pháp duy trì và nâng cao chất hữu cơ trong đất Chương V: KEO ÐẤT VÀ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA ÐẤT 1. Keo đất 1.1. Khái niệm 1.2. Ðặc tính cơ bản của keo đất a. Keo đất có tỷ diện lớn b. Keo đất có năng lượng bề mặt c. Keo đất có mang điện d. Keo đất có tác dụng ngưng tụ 1.3. Phân loại keo đất a. Dựa vào tính mang điện b. Dựa vào thành phần hoá học 1.4. Các loại keo sét trong đất a. Ðặc điểm chung của keo sét b. Ðặc điểm của các nhóm keo sét chính c. Keo sét trong đất Việt Nam 2. Khả năng hấp phụ của đất 2.1. Khái niệm chung 2.2. Các dạng hấp phụ của đất a. Hấp phụ sinh học b. Hấp phụ cơ học c. Hấp phụ lý học (hấp phụ phân tử) d. Hấp phụ hoá học e. Hấp phụ lý hoá học (hấp phụ trao đổi) 2.3. Hấp phụ trao đổi ion a. Hấp phụ trao đổi cation a. Hấp phụ trao đổi anion 3. Ảnh hưởng của keo đất, khả năng hấp phụ đến tính chất đất và chế độ bón phân và cải tạo đất 3.1. Quan hệ giữa keo đất với quá trình hình thành đất 3.2. Quan hệ giữa keo đất với lý tính đất 3.3. Quan hệ giữa keo đất với hoá tính đất 3.4. Quan hệ giữa khả năng hấp phụ của đất với chế độ bón phân và cải tạo đất 4. Biện pháp duy trì và nâng cao khả năng hấp phụ của đất Chương VI: PHẢN ỨNG CỦA ĐẤT 1. Khái niệm về dung dịch đất và phản ứng của đất 1.1. Các khái niệm chung 1.2. Ý nghĩa của dung dịch đất: 1.3. Thành phần và nồng độ của dung dịch đất 1.4. Các phương pháp nghiên cứu dung dịch đất 2. Phản ứng chua của đất 2.1. Nguyên nhân gây chua cho đất a. Yếu tố khí hậu: b. Yếu tố sinh vật c. Ảnh hưởng của con người tới quá trình hoá chua của đất 2.2. Các loại độ chua của đất a. Ðộ chua hoạt tính Mức đánh giá b. Ðộ chua tiềm tàng 3. Phản ứng kiềm của đất 4. Phản ứng đệm của đất 4.1. Khái niệm 4.2. Nguyên nhân tạo nên tính đệm của đất 5. Phản ứng oxy hoá khử của đất 5.1. Khái niệmvề phản ứng oxy hoá khử 5.2. Yếu tố ảnh hưởng đến quá trình oxy hoá khử 5.3. Ý nghĩa thực tiễn của phản ứng oxy hoá khử 6. Một số biện pháp nâng cao độ phì của đất bằng cách điều tiết phản ứng đất 6.1. Bón vôi cải tạo đất chua: 6.2. Ðiều tiết phản ứng oxy hoá - khử Chương VII: THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ DINH DƯỠNG TRONG ĐẤT 1. Thành phần hoá học của đất 2. Các nguyên tố hoá học chính trong đất và khả năng cung cấp chúng cho cây. 2.1. Silic trong đất 2.2. Nhôm trong đất 2.3. Sắt trong đất: 2.4. Ca và Mg trong đất 2.5. Lưu huỳnh trong đất 2.6. Nitơ trong đất a. Hàm lượng đạm trong đất b. Các dạng đạm trong đất c. Nguồn gốc của N trong đất 2.7. Phospho (lân) trong đất 2.8. Kali trong đất 2.9. Nguyên tố vi lượng trong đất a. Ý nghĩa của nguyên tố vi lượng b. Hàm lượng các nguyên tố vi lượng trong đất c. Các dạng của nguyên tố vi lượng trong đất Chương VIII: THÀNH PHẦN CƠ GIỚI VÀ KẾT CẤU CỦA ĐẤT 1. Thành phần cơ giới đất 1.1. Khái niệm về cấp hạt cơ giới và thành phần cơ giới đất 1.2. Phân chia cấp hạt cơ giới 1.3. Thành phần và đặc tính của các cấp hạt cơ giới 1.4. Phân loại đất theo thành phần cơ giới 1.5. Tính chất các loại đất có thành phần cơ giới khác nhau và biện pháp cải tạo 1.6. Phương pháp phân tích thành phần cơ giới 2. Kết cấu đất 2.1. Khái niệm chung về kết cấu 2.2. Cấu tạo không hạt kết 2.3. Cấu tạo hạt kết a. Các dạng hạt kết đất tự nhiên b. Cấu tạo hạt kết tầng canh tác 2.4. Hệ thống và độ hổng đất 2.5. Sự hình thành hạt kết a. Cơ chế hình thành hạt kết b. Những yếu tố tạo kết cấu 2.6. Những nguyên nhân làm đất mất kết cấu a. Nguyên nhân cơ giới b. Nguyên nhân lý hoá học c. Nguyên nhân sinh học 2.7. Vai trò của kết cấu đối với đất và cây a. Kết cấu với chế độ nước, chế độ nhiệt trong đất b. Kết cấu đất với chế độ không khí và chế độ thức ăn 2.8. Biện pháp duy trì và cải thiện kết cấu của đất a. Làm đất tối thiểu b. Tăng cường hàm lượng mùn c. Thực hiện chế độ canh tác hợp lý Chương IX: NƯỚC TRONG ÐẤT 1. Vai trò của nước trong đất 2. Tính chất của nước trong đất 2.1. Cấu tạo và khả năng liên kết của phân tử nước 2.2. Tính chất của nước ở thể lỏng 3. Các dạng nước trong đất 3.1. Nước liên kết hoá học 3.2. Nước ở thể rắn 3.3. Nước ở thể khí (hơi nước) 3.4. Nước hấp phụ 3.5. Nước tự do 4. Khái niệm năng lượng của nước trong đất 4.1. Các lực tác động thế năng 4.2. Thế năng của nước trong đất 4.3. Các phương pháp biểu diễn mức năng lượng 4.4. Ðo thế năng nước trong đất 5. Sự di chuyển của nước trong đất 5.1. Sự di chuyển nước thể lỏng 5.2. Sự di chuyển của hơi nước 6. Sự bốc hơi nước của đất 7. Cách biểu thị độ ẩm đất 7.1. Ðộ ẩm biểu thị theo khối lượng (Wm) 7.2. Ðộ ẩm tính theo thể tích Wv 8. Các phương pháp xác định độ ẩm đất 8.1. Phương pháp trọng lượng (sấy) 8.2. Phương pháp điện trở 8.3. Phương pháp phóng xạ 9. Các giới hạn ẩm đặc trưng trong đất (hay các hằng số nước) 9.1. Ðộ hút ẩm tối đa Hymax 9.2. Ðộ ẩm đồng ruộng (sức chứa ẩm đồng ruộng tối đa) 9.3. Ðộ ẩm bão hoà (độ ẩm toàn phần) 9.4. Ðộ ẩm cây héo (W ch) 10. Cân bằng nước trong đất 11. Xác định trữ lượng nước trong đất 11.1. Tính tổng lượng nước dự trữ trong một lớp đất 11.2. Tính tổng lượng nước dự trữ trong tầng đất hữu hiệu 12. Biện pháp điều tiết nước trong đất Chương X: KHÔNG KHÍ VÀ NHIỆT TRONG ÐẤT 1. Không khí trong đất 1.1. Vai trò của không khí trong đất a. Vai trò của ôxy (O2) b. Vai trò của khí cacbonic (CO2) 1.2. Thành phần và hàm lượng không khí trong đất 1.3. Tính thông khí của đất 1.4. Biện pháp điều tiết không khí trong đất 2. Nhiệt trong đất 2.1. Nguồn nhiệt trong đất và vai trò của nhiệt 2.2. Ðặc tính nhiệt trong đất a. Tính hấp thụ nhiệt b. Nhiệt dung của đất c. Tính dẫn nhiệt 2.3. Cân bằng nhiệt ở mặt đất 2.4. Sự thay đổi nhiệt độ đất hàng năm 2.5. Ðiều hoà nhiệt trong đất a. Các biện pháp kỹ thuật b. Các biện pháp cải tạo đất c. Các biện pháp điều hoà khí hậu Chương XI: MỘT SỐ TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ CƠ LÝ CỦA ĐẤT 1. Khái niệm chung về tính chất vật lý và cơ lý của đất 2. Một số tính chất vật lý cơ bản của đất 2.1. Tỷ trọng của đất 2.2. Dung trọng của đất 2.3. Ðộ xốp của đất 3. Một số tính chất cơ lý của đất 3.1. Tính liên kết của đất 3.2. Tính dính của đất 3.3. Tính dẻo của đất 3.4. Tính trương và tính co của đất 3.5. Sức cản của đất 4. Ảnh hưởng của biện pháp canh tác tới tính chất vật lý và cơ lý tính của đất Chương XII: XÓI MÒN ĐẤT 1. Khái niệm về xói mòn và ý nghĩa của việc nghiên cứu xói mòn đất 2. Các kiểu xói mòn đất chính 3. Xói mòn do nước và các yếu tố ảnh hưởng 3.2. Phương trình mất đất phổ dụng do xói mòn của nước a. Yếu tố mưa và dòng chảy (R) b. Hệ số xói mòn đất (K) c. Yếu tố địa hình (L,S) d. Yếu tố che phủ và quản lý (C) đ. Yếu tố hoạt động trợ giúp của con người (P) 4. Xói mòn do gió và các yếu tố ảnh hưởng 4.1. Tác động cơ học của gió 4.2. Những yếu tố ảnh hưởng đến xói mòn do gió 5. Các biện pháp kỹ thuật chống xói mòn, rửa trôi đất 5.1. Một số biện pháp công trình nhằm hạn chế xói mòn a. Thềm bậc thang b. Các công trình và thềm đơn giản 5.2. Biện pháp nông nghiệp 5.5. Biện pháp canh tác khống chế xói mòn do gió Chương XIII: Ô NHIỄM ÐẤT 1. Khái niệm về ô nhiễm đất 2. Nguồn gây ô nhiễm 2.1. Tưới nước thải công nghiệp làm ô nhiễm đất 2.2. Một số chất khí thải làm ô nhiễm đất 2.3. Các chất phế thải của công nghiệp làm ô nhiễm đất 2.4. Nông dược và phân bón làm ô nhiễm đất 2.5. Các chất phóng xạ làm ô nhiễm đất 2.6. Các chất thải trong sinh hoạt làm ô nhiễm đất 3. Các nguyên tố gây độc và sự chuyển hoá của chúng trong đất 3.1. Asen (As) 3.2. Cadimi (Cd) 3.3. Crom (Cr) 3.4. Chì (Pb) 3.5. Thuỷ ngân (Hg) 3.6. Flo (F) 4. Nông dược và phân bón tồn lưu trong đất và sự chuyển hoá của chúng 4.1. Sự tồn lưu và chuyển hoá của nông dược trong đất 4.2. Sự tồn lưu và chuyển hoá của phân bón trong đất 5. Tình hình ô nhiễm đất Việt Nam hiện nay 5.1. Ô nhiễm đất do sử dụng phân hoá học 5.2. Ô nhiễm đất do sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và diệt cỏ 5.3. Ô nhiễm đất do ảnh hưởng của nước thải thành phố, khu công nghiệp 6. Phương hướng phòng chống ô nhiễm đất 6.1. Ðiều tra và phân tích đất 6.2. Loại bỏ nguồn gây ô nhiễm 6.3. Làm sạch hoá đồng ruộng 6.4. Ðổi đất, lật đất 6.5. Thay cây trồng và lợi dụng hấp thu sinh vật 6.6. Thực hiện Luật môi trường Chương XIV: ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT 1. Khái niệm về độ phì nhiêu đất 2. Các dạng độ phì nhiêu 3. Các chỉ tiêu quan trọng của độ phì đất 3.1. Một số chỉ tiêu hình thái a. Độ dày tầng đất b. Độ dày tầng canh tác c. Đá lộ đầu d. Đá lẫn 3. 2. Một số chỉ tiêu vật lý a. Thành phần cơ giới b. Cấu trúc đất c.Tỷ trọng của đất (Dp) d. Dung trọng của đất (Db) e. Độ xốp của đất (P) f. Đặc tính về nước của đất g. Chế độ nhiệt của đất h. Đặc tính không khí của đất 3.3. Các chỉ tiêu lý hoá học khác a. Phản ứng của đất b. Dung tích hấp phụ (dung tích trao đổi cation – CEC), tổng bazơ trao đổi (S), độ bão hoà bazơ của đất (BS) c. Chế độ oxi hoá khử của đất 3.4. Chỉ tiêu đánh giá hàm lượng một số chất dinh dưỡng trong đất a. Hàm lượng tổng số của chất hữu cơ và nitơ trong đất b. Hàm lượng lân tổng số c. Hàm lượng đạm dễ tiêu d. Hàm lượng lân dễ tiêu trong đất e. Hàm lượng kali dễ tiêu trong đất f. Hàm lượng cation bazơ trao đổi trong đất g. Hàm lượng dễ tiêu của một số nguyên tố vi lượng 3.5. Các chỉ tiêu sinh học đất 4. Phương hướng nâng cao độ phì của đất 4. 1. Thuỷ nông cải tạo đất. 4.2. Bón phân cải tạo đất. 4.3. Làm đất tối thiểu 4.4. Biện pháp canh tác cải tạo đất Chương XV: PHÂN LOẠI ĐẤT 1. Khái niệm, mục đích và yêu cầu của phân loại đất 2. Vài nét về sự phát triển của phân loại đất trên thế giới 2.1. Trước Docuchaev 2.2. Từ Docuchaev đến giữa thế kỷ XX 2.3. Từ giữa thế kỷ XX đến nay 3. Phân loại đất theo phát sinh 3.1. Cơ sở của phương pháp 3.2. Nội dung phương pháp a. Nghiên cứu các yếu tố hình thành đất b. Nghiên cứu xác định các quá trình hình thành đất. c. Nghiên cứu xây dựng bảng phân loại đất d. Cách đặt tên đất 4. Phân loại đất của Mỹ 4.1. Cơ sở của phương pháp 4.2. Nội dung của phương pháp a. Nghiên cứu các yếu tố hình thành đất b. Xác định tầng chẩn đoán c. Hệ thống phân vị và danh pháp sử dụng. 5. Phân loại đất theo FAO- UNESCO 5.1. Cơ sở của phương pháp 5.2. Nội dung của phương pháp a. Nghiên cứu các yếu tố hình thành đất b. Xác định tầng chẩn đoán và tính chất chẩn đoán c. Vật liệu chẩn đoán (diagnostic materials) d. Nghiên cứu danh pháp và hệ thống phân vị 6. Phân loại đất ở Việt Nam 6.1. Tình hình công tác nghiên cứu phân loại ở Việt Nam 6.2 Cơ sở phân loại đất Việt Nam a. Tóm tắt hoàn cảnh hình thành đất b. Những quá trình hình thành và biến đổi chính diễn ra trong đất 6.3. Một số bảng phân loại đất a. Bảng phân loại đất Việt Nam năm 1976 (tỷ lệ 1/1.000.000) b. Bảng phân loại đất Việt Nam theo phương pháp định lượng của FAO-UNESCO (bảng 15.7). Chương XVI: ĐẤT VÙNG ÐỒNG BẰNG VÀ VEN BIỂN VIỆT NAM 1. Nhóm đất cát biển (Arenosols) 1.2. Ðiều kiện và quá trình hình thành đất: 1.3. Phân loại và mô tả đặc tính và tính chất của các đơn vị đất 2. Nhóm đất mặn (M) 2.2. Ðiều kiện và quá trình hình thành 2.3. Phân loại và mô tả đặc tính và tính chất chính của đất a. Ðất mặn sú, vẹt, đước - Gleyi Salic Fluvisols (FLsg) b. Ðất mặn nhiều - Hapli Salic Fluvisols (FLsh) c. Ðất mặn trung bình và ít - Molli Salic Fluvisols (FLsm) d. Ðất mặn kiềm (Gleyic Solonet) 3. Nhóm đất phèn (Ðất chua mặn) 3.2. Ðiều kiện và quá trình hình thành đất phèn 3.3. Phân loại đất phèn c. Hướng sử dụng và cải tạo nhóm đất phèn 4. Ðất phù sa 4.1. Ðất phù sa hệ thống sông Hồng a. Diện tích và phân bố b. Ðiều kiện và quá trình hình thành 4.2. Ðất phù sa hệ thống sông Cửu Long a. Diện tích phân bố b. Ðiều kiện và quá trình hình thành 4.3. Ðất phù sa của hệ thống sông ngắn miền Trung 4.4. Hệ thống phân loại nhóm đất phù sa a. Ðất phù sa trung tính ít chua (Eutric Fluvisols - FLe ) b. Ðất phù sa chua (Dystric Fluvisols - FLd) c. Mô tả một số phẫu diện điển hình của đơn vị đất phù sa chua d. Ðất phù sa có tầng đốm rỉ (Cambic Fluvisols - FLb) 5. Nhóm đất Glây (GL) và than bùn (T) 5.1. Ðất Glây (GL)- Gleysols a. Diện tích và phân bố b. Điều kiện và trình hình thành, đặc điểm đất c. Hướng cải tạo và sử dụng đất glây 5.2. Ðất lầy (Glu)- Umbric Gleysols (GLu) 5.3. Ðất than bùn Chương XVII: ĐẤT VÙNG ĐỒI NÚI VIỆT NAM 1. Nhóm đất xám (X) - Tên theo FAO - UNESCO: Acrisols(AC) 1.1. Hình thành và phân loại 1.2. Các đơn vị đất a. Ðất xám bạc màu (Xb) - Haplic Acrisols (ACh) b. Ðất xám có tầng loang lổ (Xl) - Plinthic Acrisols (ACp) c. Ðất xám glây (Xg) - Gleyic Acrisols (ACg) d. Ðất xám Feralit (Xf) - Ferralic Acrisols (ACf) b. Một số đơn vị phụ của đất xám Feralit e. Ðất xám mùn trên núi (Xh) - Humic Acrisols (ACu) 2. Ðất đỏ (F) - Ferralsols (FR) 2.1. Hình thành, phân loại, tính chất chung của nhóm 2.2. Một số đơn vị đất a. Ðất nâu đỏ (Fd) - Rhodic Ferralsols (FRr) b. Ðất nâu vàng (FX) - Xanthic Ferralsols (FRx) c. Ðất mùn vàng đỏ trên núi (Fh)- Humic Ferralsols (FRu) 3. Ðất nâu vàng vùng bán khô hạn (XK) - Lixisols (LX) 3.1. Hình thành và phân loại 3.2. Tính chất đất nâu vàng điển hình 4. Ðất tích vôi (V) - Calcisols (CL) 4.1. Hình thành và phân loại 4.2. Tính chất đất 5. Ðất đen (R) - Luvisols (LV) 5.1. Hình thành và phân loại 5.2. Tính chất đất đen a. Cấu tạo phẫu diện b. Tính chất đất c. Hướng sử dụng 6. Ðất đá bọt (RK) - Andosols(AN) 6.1. Hình thành và phân loại 6.2. Tính chất a. Cấu tạo phẫu diện b. Một số tính chất cơ bản c. Hướng sử dụng 7. Đất mùn alít núi cao (A) - Alisols (AL) 7.1. Hình thành và phân loại 7.2. Tính chất đất a. Cấu tạo phẫu diện b. Tính chất 8. Ðất tầng mỏng (E) - Leptosols (LP) 8.1. Hình thành và phân loại 8.2. Tính chất 9. Đất Podzol (O) - Podzoluvisols (PD) Nội dung sách cực hay, bản đẹp, đầy đủ mục lục tạ động và có bài tập thổ nhưỡng học, câu hỏi ôn tập kèm theo cho mỗi chương. Tôi đánh giá cao bản Epub và bả Pdf cực đẹp, được số hóa bởi Tạ Thị Vân Anh

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

sách giáo trình công nghệ thông tin pdf doc - sách tham khảo

[-] Mục Lục 1 kế toán doanh nghiệp với visual basic https://ambn.vn/product/35662/ke-toan-doanh-nghiep-voi-visual-basic.html Những kiến thức cơ bản về kế toán như biểu mẫu, báo cáo, sổ sách chứng từ kế toán đã được trình bầy ở những bộ sách trước cùng tác giả, và coi như ở tập sách này là bạn đã nắm rõ về microsoft access và visual basic. Trong sách này, sẽ hướng dẫn bạn thêm khi thiết kế các giao diện nhập dữ liệu, xử lý và báo cáo trong chương trình kế toán, hiểu rõ những kỹ thuật và công cụ lập trình nâng cao và dễ dàng thiết kế thành công một chương trình quản lý kế toán doanh nghiệp bằng Visual Basic 2. lập trình cơ sở dữ liệu visual basic sql server https://ambn.vn/product/35577/lap-trinh-co-so-du-lieu-visual-basic-sql-server.html Cuốn sách này cung cấp cho người học những thông tin chi tiết cảu các công cụ kỹ thuật hiện nay như ADO, ADO MD và ADOX, MSDE, .. SQL Namespace.. Mục tiêu cuốn sách là cung cấp các kiến thức ở mức độ chuyên sâu những công cụ mà kết hợp giữa

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể