Chuyển đến nội dung chính

NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT SẢN XUẤT CẢI XANH AN TOÀN THEO HƯỚNG VIETGAP Ở TỈNH QUẢNG BÌNH

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP: NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT SẢN XUẤT CẢI XANH AN TOÀN THEO HƯỚNG VIETGAP Ở TỈNH QUẢNG BÌNH




MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Rau họ Cải (Brassicaceae) gồm bắp cải, súp lơ, su hào, củ cải, các loại cải không cuốn… là một trong những loài rau được trồng nhiều nhất ở Việt Nam, trong đó cải xanh (Brassica juncea L.) được trồng khá phổ biến do nhóm cải này có khả năng thích ứng rộng, hiệu quả kinh tế cao. Vai trò của rau xanh nói chung và rau cải nói riêng đối với sức khỏe con người được ví như “cơm không rau như đau không thuốc”. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã cảnh báo hằng năm trên toàn thế giới có khoảng 2,7 triệu ca tử vong do ăn thiếu rau xanh (Lê Hồng Phúc,2010 [51]).

Vệ sinh an toàn thực phẩm hiện nay đang là chủ đề nổi cộm rất được xã hội quan tâm vì có liên quan đến sức khỏe cộng đồng. Theo Cục vệ sinh an toàn thực phẩm chỉ có khoảng 14% rau xanh có mặt trên thị trường được coi là rau an toàn. Việc sử dụng rau không an toàn sẽ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người, sức khỏe cộng đồng, chi phí cho điều trị, chăm sóc sức khỏe và các dịch vụ khác tăng cao (Nguyễn Thị Thanh Hương, 2012 [32]). Trong giai đoạn năm 2000 2007 trên toàn quốc trung bình mỗi năm có 181 vụ ngộ độc với hơn 211 nghìn người mắc, trong đó có 48 trường hợp tử vong, tăng 61 trường hợp so với 5 năm trước (1994 - 1998) (Trung tâm Khuyến Nông Quốc Gia, 2010 [64]).

Chú trọng đến vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm soát dư lượng hóa chất trong rau quả là điều cần thiết đối với toàn xã hội, đồng thời là điểm mấu chốt trên con đường hội nhập vào thị trường rau quả thế giới của nông nghiệp ViệtNam. Hiện nay, Việt Nam đã ban hành tiêu chuẩn VietGAP trên rau quả. Đây là tiêu chuẩn mà người sản xuất, người cung ứng phải hướng đến vệ sinh an toàn thực phẩm, thay đổi phương thức canh tác, chăm sóc, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho cây trồng theo hướng an toàn không để lại dư lượng, không để vi sinh vật có hại hiện diện trên rau quả, làm cho rau quả đạt chất lượng và an toàn với người tiêu dùng.

Tại tỉnh Quảng Bình diện tích trồng rau biến động từ 5.500 đến 6.000 ha, trong cơ cấu các loại rau, diện tích rau ăn lá chiếm khoảng 60%, phần lớn trong số đó là các loại rau họ cải. Giống với thực trạng chung cả nước, sản xuất rau ở tỉnh Quảng Bình vẫn còn nhiều bất cập, điều đáng lo ngại nhất là nhiều hộ sản xuất rau mới chỉ quan tâm đến năng suất và sản lượng, ít quan tâm đến chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Tình trạng lạm dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật vẫn còn khá phổ biến.



Luận án có 200 Trang như nội dung cơ bản dưới đây:


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
2.1. Mục tiêu tổng quát
2.2. Mục tiêu cụ thể
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
3.1. Ý nghĩa khoa học
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
4. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
4.1. Giới hạn về không gian
4.2. Giới hạn về thời gian
4.3. Giới hạn về nội dung
5. CÁC ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Nguồn gốc, phân loại của rau cải
1.1.2. Đặc điểm thực vật học cây rau cải
1.1.3. Yêu cầu ngoại cảnh
1.1.4. Đất và dinh dưỡng
1.1.5. Vai trò của rau cải xanh
1.1.6. Khái niệm về rau an toàn và VietGAP
1.1.7. Thực trạng ô nhiễm nitrat và hóa chất bảo vệ thực vật trên rau cải
1.1.8. Tác động của dư lượng hóa chất tới sức khỏe con người
1.1.9. Cơ sở khoa học của biện pháp làm giảm nitrat và hóa chất bảo vệ thực vật
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.3. NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.3.1. Kết quả nghiên cứu về giống cải xanh
1.3.2. Kết quả nghiên cứu về mật độ
1.3.3. Kết quả nghiên cứu về liều lượng đạm và thời gian bón
1.3.4. Kết quả nghiên cứu về phân bón sinh học
1.3.5. Kết quả nghiên cứu về thuốc bảo vệ thực vật sinh học

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1.1. Giống rau cải xanh thí nghiệm
2.1.2. Phân bón
2.1.3. Thuốc bảo vệ thực vật
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.2.1. Nghiên cứu hiện trạng sản xuất rau trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
2.2.2. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật sản xuất cải xanh an toàn theo hướng VietGAP
2.2.3. Xây dựng mô hình trình diễn và đề xuất quy trình kỹ thuật sản xuất rau cảixanh an toàn theo hướng VietGAP tại tỉnh Quảng Bình
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Phương pháp điều tra thực trạng sản xuất rau
2.3.2. Phương pháp bố trí các thí nghiệm
2.3.3. Xây dựng mô hình trình diễn và đề xuất quy trình kỹ thuật sản xuất rau cảixanh an toàn theo hướng VietGAP tại tỉnh Quảng Bình
2.3.4. Các biện pháp kỹ thuật áp dụng
2.3.5. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu
2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH
3.1.1. Quy mô diện tích rau nông hộ tại các điểm nghiên cứu
3.1.2. Các loại rau được trồng phổ biến tại các điểm nghiên cứu
3.1.3. Tình hình sử dụng phân bón cho rau
3.1.4. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên rau tại các điểm nghiên cứu
3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT SẢN XUẤT CẢI XANH AN TOÀN THEO HƯỚNG VIETGAP TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH
3.2.1. Xác định một số giống rau cải xanh (Brasica juncea L.) Thích hợp cho sảnxuất rau an toàn
3.2.1.1. Tình hình sinh trưởng và phát triển của các giống rau cải xanh
3.2.1.2. Tình hình sâu bệnh hại trên các giống rau cải xanh thí nghiệm
3.2.1.3. Năng suất của các giống cải xanh thí nghiệm
3.2.1.4. Một số chỉ tiêu chất lượng của các giống cải xanh
3.2.2. Ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng, năng suất và hàm lượng nitratcủa cải xanh mỡ số 6 (Brasica juncea L.)
3.2.2.1. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triểncủa giống cải xanh mỡ số
3.2.2.2. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tình hình phát triển sâu bệnh hại cảixanh mỡ số
3.2.2.3. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khối lượng tươi và năng suất của cảixanh mỡ số
3.2.2.4. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến hàm lượng nitrat trong rau cải xanh mỡsố
3.2.2.5. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến hiệu quả kinh tế
3.2.3. Ảnh hưởng liều lượng đạm và thời gian bón đến khả năng sinh trưởng, năng suất và hàm lượng nitrat của rau cải xanh mỡ số
3.2.3.1. Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của cảixanh mỡ số
3.2.3.2. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và thời gian bón đến tình hình sâu, bệnhhại trên cải xanh mỡ số
3.2.3.3. Ảnh hưởng của liều lượng đạm, thời gian bón đến khối lượng tươi vànăng suất cải xanh mỡ số
3.2.3.4. Ảnh hưởng của liều lượng đạm, thời gian bón tới hàm lượng nitrat trongcải xanh mỡ số 6 và đất trồng
3.2.3.5. Ảnh hưởng của liều lượng đạm, thời gian bón đến hiệu quả kinh tế
3.2.4. Kết quả nghiên cứu khả năng thay thế một phần phân đạm vô cơ bằng chếphẩm sinh học Wehg
3.2.4.1. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Wehg đến các chỉ tiêu sinh trưởngcủa cải xanh mỡ số
3.2.4.2. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Wehg đến tình hình phát triển sâu, bệnh hại của cải xanh mỡ số
3.2.4.3. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Wehg tới khối lượng tươi, khô vànăng suất của cải xanh mỡ số
3.2.4.4. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Wehg đến hàm lượng nitrat trong cảixanh mỡ số 6 và trong đất thí nghiệm
3.2.4.5. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân bón Wehg
3.2.5. Hiệu lực của một số thuốc trừ sâu sinh học và thảo mộc đối với một số loàisâu hại rau cải xanh mỡ số
3.2.5.1. Hiệu lực của các loại thuốc sinh học và thảo mộc đối với sâu tơ
3.2.5.2. Hiệu lực của các loại thuốc sinh học và thảo mộc đối với bọ nhảy
3.2.5.3. Hiệu lực của các loại thuốc sinh học và thảo mộc đối với sâu xanh bướmtrắng
3.2.5.4. Hiệu lực của các loại thuốc sinh học và thảo mộc đối với rệp muội
3.3. XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRÌNH DIỄN VÀ ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU CẢI XANH AN TOÀN THEO HƯỚNG VIETGAP TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH
3.3.1. Kết quả trình diễn mô hình sản xuất rau cải xanh an toàn theo hướng VietGAP trong vụ Đông Xuân 2013 tại tỉnh Quảng Bình
3.3.2. Đề xuất quy trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn theo hướng VietGAP trêngiống cải xanh mỡ số
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
2. ĐỀ NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1. Thành phần dinh dưỡng trong 100 g phần ăn được của một số loại raucải ở Việt Nam
Bảng 1.2. Số lượng vụ ngộ độc thực phẩm và rau trong giai đoạn 2006 - 2010
Bảng 1.3. Diện tích, năng suất, sản lượng rau ở tỉnh Quảng Bình năm
Bảng 1.4. Kết quả kiểm tra chất lượng rau trên địa bàn Quảng Bình
Bảng 1.5. Đánh giá tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trên một số loại rau ở tỉnh Quảng Bình
Bảng 2.1. Các giống cải xanh thí nghiệm
Bảng 3.1. Diện tích trồng rau của các hộ tại các điểm nghiên cứu
Bảng 3.2. Những loại rau được trồng phổ biến tại các điểm nghiên cứu
Bảng 3.3. Nguồn giống, mật độ, thời vụ, năng suất một số loại rau
Bảng 3.4. Tình hình sử dụng phân bón trên một số loại rau
Bảng 3.5. Tồn dư nitrat trên một số loại rau
Bảng 3.6. Những loại thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng trên cây rau
Bảng 3.7. Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trên một số loại rau
Bảng 3.8. Thời gian sinh và phát triển của các giống rau cải xanh qua các giaiđoạn (ngày)
Bảng 3.9. Chiều cao (cm) Của các giống rau cải xanh ở các giai đoạn (ngày) Saubén rễ hồi xanh
Bảng 3.10. Số lá của các giống rau cải xanh qua các giai đoạn (ngày) Sau bén rễhồi xanh
Bảng 3.11. Đường kính tán (cm) Của các giống rau cải xanh ở các giai đoạn (ngày) Sau bén rễ hồi xanh
Bảng 3.12. Tình hình sâu bệnh gây hại trên các giống rau cải xanh
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của các giống cải xanh đến vòng đời, thời gian phát dục (ngày) Qua các giai đoạn của rệp (Brevicoryne brasicae)
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của các giống cải xanh đến tỷ lệ sống sót (%) Của rệp (Brevicoryne brasicae) Qua các giai đoạn phát dục
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của các giống cải xanh đến thời gian sống và khả năngsinh sản của rệp (Brevicoryne brasicae) Trưởng thành
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của các giống cải xanh đến tỷ lệ phát triển quần thể củarệp (Brevicoryne brasicae)
Bảng 3.17. Sự lựa chọn thức ăn của rệp (Brevicoryne brasicae) Trên các giốngrau cải
Bảng 3.19. Độ đắng và độ dòn của các giống rau cải xanh
Bảng 3.20. Hàm lượng NO3- Trong sản phẩm của các giống rau cải xanh
Bảng 3.21. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng của cải xanh mỡ số 6
Bảng 3.22. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến tỷ lệ sâu bệnh hại cải xanh mỡ số 6
Bảng 3.23. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến năng suất cải xanh cải xanh mỡ số 6
Bảng 3.24. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến dư lượng nitrat (N03 -) Của cải xanhmỡ số 6
Bảng 3.25. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến hiệu quả kinh tế của cải xanh mỡ số 6
Bảng 3.26. Ảnh hưởng của các mức đạm tới một số chỉ tiêu sinh trưởng của cảixanh mỡ số 6
Bảng 3.27. Ảnh hưởng của thời gian bón tới một số chỉ tiêu sinh trưởng của raucải xanh
Bảng 3.28. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và thời gian bón đến một số chỉ tiêusinh trưởng của cải xanh mỡ số
Bảng 3.29. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và thời gian bón đến tình hình sâu, bệnh đối với cải xanh mỡ số 6
Bảng 3.30. Ảnh hưởng của liều lượng đạm tới khối lượng tươi và năng suất củacải xanh mỡ số
Bảng 3.31. Ảnh hưởng của thời gian bón tới khối lượng tươi và năng suất của cảixanh mỡ số 6
Bảng 3.32. Ảnh hưởng của liều lượng đạm và thời gian bón tới khối lượng tươivà năng suất của cải xanh mỡ số
Bảng 3.33. Ảnh hưởng của liều lượng đạm, thời gian bón tới hàm lượng nitrattrong cải xanh mỡ số 6 và đất trồng
Bảng 3.34. Ảnh hưởng của liều lượng đạm, thời gian bón đến hiệu quả kinh tếtrồng cải xanh mỡ số
Bảng 3.35. Ảnh hưởng của các mức bón chế phẩm Wehg khác nhau tới các chỉtiêu sinh trưởng và phát triển của cải xanh mỡ số 6
Bảng 3.36. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Wehg đến tình hình sâu, bệnh hạitrên cải xanh mỡ số
Bảng 3.37. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Wehg đến khối lượng tươi, khôvà năng suất của cải xanh mỡ số 6
Bảng 3.38. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Wehg đến hàm lượng nitrat trongcải xanh mỡ số 6 và trong đất thí nghiệm
Bảng 3.39. Hiệu quả kinh tế của các công thức xử lý chế phẩm sinh học Wehg
Bảng 3.40. Hiệu lực của các loại thuốc đối với sâu tơ hại cải
Bảng 3.41. Hiệu lực của các loại thuốc đối với bọ nhảy
Bảng 3.42. Hiệu lực (%) Của các loại thuốc đối với sâu xanh bướm trắng
Bảng 3.43. Hiệu lực của các công thức thí nghiệm đối với rệp muội
Bảng 3.44. Một số chỉ tiêu sinh trưởng của mô hình giống cải xanh mỡ số 6.
Bảng 3.45. Tình hình sâu bệnh gây hại trên mô hình giống rau cải xanh mỡsố 6
Bảng 3.46. Năng suất của mô hình giống cải xanh mỡ số
Bảng 3.47. Kết quả phân tích dư lượng nitrat và thuốc BVTV trên mô hình giốngcải xanh mỡ số 6
Bảng 3.48. Hiệu quả kinh tế của mô hình giống cải xanh số
Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu hóa tính trong đất thí nghiệm
Bảng 2.3. Hàm lượng kim loại nặng và NO - Trong đất thí nghiệm
Bảng 2.4. Hàm lượng kim loại nặng và NO - Trong nước tưới

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 3.1. Cơ cấu quy mô diện tích sản xuất rau tại các điểm điều tra (%)
Hình 3.2. Thời gian cách ly sau khi bón đạm lần cuối
Hình 3.3. Số lần sử dụng thuốc BVTV trong một vụ đối với các loại rau
Hình 3.4. Thời gian cách ly thuốc bảo vệ thực vật trên một số loại rau chính
Hình 3.5. Năng suất kinh tế của các công thức trong vụ Đông Xuân
Hình 3.6. Năng suất kinh tế của các công thức trong vụ Xuân Hè
Hình 3.7. Tương quan giữa mật độ và dư lượng nitrat của cải xanh mỡ số 6 trongvụ Đông Xuân
Hình 3.8. Tương quan giữa mật độ và dư lượng nitrat của cải xanh mỡ số 6 trongvụ Xuân Hè



TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tài liệu trong nước

1. Võ Văn Á, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Mạnh Chinh (1998). Tìm hiểu về quản lý tổng hợp dịch hại cây trồng IPM. Nhà xuất bản nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh, trang 53.
2. Ngô Hồng Bình, Tô Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Liên Hương, Đặng Hiệp Hòa (2011). Báo cáo khoa học: Kết quả nghiên cứu và chọn tạo giống cải làn 8RA02 phục vụ ăn tươi. Viện nghiên cứu rau quả, 18 trang
3. Bộ Khoa học và công nghệ (2011). Báo cáo tổng kết dự án xây dựng mô hình thực hành nông nghiệp tốt (VIETGAP) Để sản xuất rau an toàn tại Nghệ An. Nghệ An tháng 5/2011. Trang 4.
4. Bộ nông nghiệp và PTNT (2006). Bảo vệ thực vật – Phương pháp điều tra phát hiện sinh vật hại rau họ hoa thập tự. Tiêu chuẩn ngành, 10TCN 923: 2006.
5. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2008). Quyết định số 99/2008/QĐ - BNN ngày
15/10/2008 về việc ban hành quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả và chè an toàn. Hà Nội
6. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2008). Quyết định số 379/2008/QĐ - BNN - KHCN ngày 28/01/2008 về việc ban hành quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả tươi an toàn. Hà Nội
7. Lê Thanh Bồn (2012). Dinh dưỡng khoáng của cây trồng. Giáo trình dùng cho nghiên cứu sinh ngành trồng trọt, Trường Đại học Nông Lâm Huế, trang 6.
8. Võ Văn Chi (1998). Cây rau làm thuốc. Nhà xuất bản tổng hợp Đồng Tháp, 268 trang.
9. Nguyễn Mạnh Chinh (2011). Sổ tay trồng rau an toàn. Nhà xuất bản nông nghiệp. T. P. Hồ Chí Minh 2011,155 trang.
10. Nguyễn Minh Chung (2012). Nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh. Luận án tiến sĩ, Trường Đại Học Thái Nguyên, 103 trang. 150
11. Phạm Văn Chương, Gordon Rogers, Phạm Hùng Cương (2008). Mối liên lết giữa nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đảm bảo sản phẩm rau quả an toàn chất lượng cao cho người tiêu dùng. Viện khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung Bộ, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam.
12. Cục thống kê Quảng Bình (2010). Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình 2010
13. Tạ Thu Cúc (2005). Giáo trình kỹ thuật trồng rau. Nhà xuất bản Hà Nội - 2005,305 trang.
14. Phạm Minh Cương và cộng sự (2005). Nghiên cứu một số biện pháp canh tác hợp lý cho vùng chuyên canh sản xuất rau an toàn. Tạp chí NN&PTNT, (3/2005)
15. Nguyễn Đình Dũng (2009). Nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (VIETGAP) ở huyện An Dương - Hải Phòng. Luận án thạc sĩ kinh tế nông nghiệp. Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Trang 5.
16. Phạm Văn Dư, Nguyễn Mạnh Chinh (2011). Hỏi đáp thực hành nông nghiệp tốt GAP. Nhà xuất bản nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh - 2011.
17. Vũ Thị Đào (1999). Đánh giá tồn dư Nitrat và một số kim loại nặng trong rau vùng Hà Nội và bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của bùn thải đến sự tích lũy của chúng. Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội, 97 trang.
18. Nguyễn Xuân Giao (2010). Kỹ thuật sản xuất rau sạch, rau an toàn theo tiêu chuẩn VIETGAP. Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ, trang 23 - 58.
19. Nguyễn Như Hà (2006). Giáo trình phân bón cho cây trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 129 trang.
20. Hoàng Hà (2009). Thực trạng dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong một số loại rau trên địa bàn Hà Nội và đề xuất một số giải pháp quản lý thuốc bảo vệ thực vật. Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
21. Tô Thị Thu Hà, Hubert de Bon (2002). Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên rau của nông dân vùng ven đô: Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ về rau hoa quả giai đoạn 2000 - 2002. Nhà xuất bản Nông nghiệp, trang 281 - 286.
22. Phan Thị Thu Hằng (2008). Nghiên cứu hàm lượng nitrat và kim loại nặng trong đất, nước, rau và một số biện pháp nhằm hạn chế sự tích lũy của chúng trong rau tại Thái Nguyên. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Thái nguyên, 146 trang.
23. Nguyễn Thị Hai (2011). Thực trạng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật và giải pháp để phát triển bền vững cho sản xuất rau ở Việt Nam. Kỷ yếu hội nghị khoa học Môi trường và Công nghệ sinh học năm 2011. Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM, Khoa môi trường và công nghệ sinh học.
24. Nguyễn Thanh Hải (2009). Tính thích ứng của một số loại rau ở vùng Bắc Trung Bộ. Tạp chí Thông tin và khoa học công nghệ Nghệ An, số 3/2009
25. Nguyễn Văn Hiền, Trần Văn Dinh (1996), Báo cáo kết quả phân tích hàm lượng độc tố trong đất và sản phẩm rau xanh, Viện nghiên cứu rau quả.
26. Nguyễn Thị Hoa (2002). “Tìm hiểu quy luật phát sinh gây hại của sâu bệnh hại chính trên rau vụ Xuân - Hè trên các giống dưa leo và xây dựng quy trình phòng trừ tổng hợp”. Báo cáo khoa học, chi cục BVTV thành phố Hà Nội.
27. Trần Đăng Hòa, Huỳnh Thị Tâm Thúy, Lê Khắc Phúc, Lê Tiến Dũng, Nguyễn Cẩm Long (2010). Đặc điểm sinh học của rệp bông Aphis Gossypll (Homoptera: Aphididae) Trên một số giống khoai môn sọ. Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, số 154/2010.
28. Hoàng Thị Thái Hòa (2009). Nghiên cứu ảnh hưởng của sử dụng các loại phân bón đến hàm lượng nitrat trong đất và trong một số loại rau ăn lá chính trên đất phù sa huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, mã số B2009 - DHH02 - 43, Đại học Nông Lâm Huế, 98 trang.
29. Đặng Thu Hòa (2002). Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón, độ ô nhiễm của đất trồng và nước tưới tới mức độ tích lũy N03 - Và kim loại nặng (Pb, Cd) Trong một số loại rau. Luận Văn Thạc sỹ, Đại học Nông nghiệp I, 83 trang.
30. Nguyễn Phi Hùng, Lê Thị Í Yên, Phạm Thị Xuyến (2008). Nghiên cứu tuyển chọn và phát triển một số giống rau cải cho vùng núi phía Bắc. Tạp chí Khoa học và Công nghệ nông nghiệp Việt Nam, số 1/2008.
31. Trần Quang Hùng (1991). Thuốc trừ dịch hại bảo vệ cây trồng. Cục trồng trọt & Bảo vệ thực vật. Bộ Nông nghiệp & CNTP.
32. Nguyễn Thị Thanh Hương (2012). Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực quản lý việc sử dụng một số phụ gia trong chế biến thực phẩm tại Quảng Bình. Luận án tiễn sĩ dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng.
33. Lê Đình Hường (2010). Giáo trình thuốc bảo vệ thực vật. Đại học Nông Lâm Huế.
34. Trần Đăng Hữu (2001). Giáo trình Hóa bảo vệ thực vật. Trường Đại học Nông lâm Huế.
35. Võ Minh Kha (1998). Giáo trình phân bón và cây trồng. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội (Dùng cho sau đại học khối Nông Học).
36. Lê Thị Khánh (2008). Giáo trình Cây rau. Đại học Huế.
37. Bùi Thị Khuyên, Hubert Debon, Tô Thị Thu Hà (2002), Ảnh hưởng của liều lượng đạm đến năng suất và chất lượng rau cải ngọt, xây dựng đường cong hòa loãng đạm tới hạn cho rau cải ngọt. : Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ về rau quả giai đoạn 2000 - 2002. Nhà xuất bản nông nghiệp, trang 218 - 225.
38. Trần Văn Lài, Lê Thị Hà (2002). Cẩm nang trồng rau. Nhà xuất bản mũi Cà Mau, 567 trang.
39. Cao Thị Làn, (2011). Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất xà lách, dưa leo, cà chua sạch trên giá thể trong nhà che phủ tại Đà Lạt. Trường Đại học Đà Lạt, 92 trang.
40. Phạm Văn Lầm (2009). Các biện pháp phòng chống dịch hại cây trồng nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. 279 trang
41. Phạm Xuân Lân (2007). Luận Văn Thạc Sỹ. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh tới năng suất, hàm lượng NO3 - Của rau cải bắp và hóa tính đất trồng rau tại thị xã Hà Giang. Đại học Nông lâm Thái Nguyên, 136 trang.
42. Trần Thị Lệ, Nguyễn Hồng Phương (2009). Nghiên cứu khả năng thay thế một phần đạm vô cơ bằng một số chế phẩm (phân (sinh học cho cây dưa leo (cucummis sativus L) Trên đất thịt nhẹ vụ Xuân 2009 tại Quảng Trị. Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 55, trang 13 - 23.
43. Lê Thị Loan (2008). Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố ngoại cảnh và điều kiện sử dụng đến hiệu quả dư lượng thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học trong sản xuất rau an toàn tại Vân Nội - Đông Anh. Trung tâm tài nguyên thực vật, Viện khoa học kỹ thuật Việt Nam, 86 trang.
44. Nguyễn Cẩm Long, Nguyễn Minh Hiếu, Trần Đăng Hòa, (2012). Khảo nghiệm một số giống cải xanh (Brasica juncea L.) Phục vụ sản xuất rau tại Quảng Bình. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 3/2012: 141 - 146.
45. Nguyễn Tiến Long, Nguyễn Thị Thu Thủy, Trần Văn Minh (2009). Khảo nghiệm một số thuốc thảo mộc và chế phẩm sinh học trừ sâu hại trên rau cải tại Thừa Thiên Huế. Tạp chí nghiên cứu và Phát triển, số 2 (73). 2009.
46. Đỗ Tất Lợi (2000). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản y học, trang 710 - 712.
47. Trần Văn Minh, Lê Tiến Dũng (2006). Giáo trình giống và cây trồng. Nhà xuất bản Đại học Huế, trang 27 - 28.
48. Phan Thanh Nghiệm (2013). Nghiên cứu phân tích và đánh giá dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong sản phẩm rau, củ, quả trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Trung tâm kỹ thuật đo lượng thử nghiệm Quảng Bình, 99 trang.
49. Hoàng Trọng Tỷ Nhân (2006). Nghiên cứu thành phần sâu hại, thiên địch và thăm dò hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu sinh học trên rau cải an toàn tại TT Huế. Khóa luận thạc sỹ nông nghiệp, trường ĐH Nông Lâm Huế.
50. Châu Hữu Hiền Phillippe, Nguyễn Tôn Tạo, Nguyễn Quang Thạch (2001). Báo cáo dự án tiền khả thi về sản xuất rau an toàn cho thành phố Hà Nội. Sở Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Hà Nội.
51. Lê Hồng Phúc (2010). Cây và đời sống. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội, trang 128.
52. Hoàng Đức Phương (2000). Kỹ thuật làm vườn. Nhà xuất bản nông nghiệp
53. Phạm Bình Quyền (1988). Phòng trừ côn trùng gây bằng các yếu tố sinh học. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội. 55 trang
54. Hoàng Thị Sản (1999). Phân loại học thực vật, Nhà xuất bản giáo dục. Trang 115.
55. Lê Quang Sáng, Nguyễn Thúy Nga, Bùi Bảo Hưng (2013). Sử dụng mô hình dự báo để tính toán tiềm năng khí sinh học từ phế phụ phẩm rau quả cho điều kiện Việt Nam. Tạp chí khoa học năng lượng - IES, số 01 - 2003, trang 17 - 24.
56. Nguyễn Hồng Sơn (2009). Ứng dụng các sản phẩm công nghệ sinh học bảo vệ thực vật để xây dựng vùng sản xuất rau an toàn. Báo cáo Tổng kết khoa học kỹ thuật, Viện môi trường Nông nghiệp, 135 trang.
57. Lê Văn Tán, Lê Khắc Huy, Lê Văn Luận (1998). Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến lượng nitrat trong một số loại rau. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Mã số B96 - 08 - 10.
58. Phạm Minh Tâm (2001). Nghiên cứu ảnh hưởng của việc bón phân có đạm đến năng suất và sự biến động hàm lượng nitrat trong cải bẹ xanh và trong đất, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.
59. Nguyễn Đình Thi, Lê Thị Quyên (2011). Nghiên cứu xác định liều lượng đạm, lân và kali hợp lý cho cải xanh (Brassica juncea) Trồng trong điều kiện có lưới che tại thành phố Huế. Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 64, trang: 149 - 158.
60. Trần Khắc Thi, Nguyễn Công Hoan (2007). Kỹ thuật trồng rau sạch an toàn và chế biến rau xuất khẩu. Nhà xuất bản Hà Nội 2007,199 trang.
61. Trần Khắc Thi, Tô Thị Thu Hà, Nguyễn Thu Hiền, Phạm Mỹ Linh, Lê Thị Tình (2009). Rau ăn lá và hoa. Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ 2009, trang 7 – 136.
62. Trần Khắc Thi (2011). Kỹ thuật trồng rau an toàn. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội 2011, trang 5 - 81.
63. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006). Phân vi lượng với cây trồng. Nhà xuất bản Lao động, trang 28 - 29.
64. Trung tâm khuyến nông quốc gia (2010). Tài liệu tập huấn kỹ thuật sản xuất rau an toàn. Nhà xuất bản nông nghiêp, 71 trang.
65. Trung tâm Khuyến Nông TP. Hồ Chí Minh (2009). Cẩm nang trồng rau ăn lá an toàn, 42 trang.
66. UBND tỉnh Quảng Bình (2009). Quyết định về việc ban hành kế hoạch hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả an toàn trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2009 - 2015.
67. Viện dinh dưỡng (2011). Tình hình dinh dưỡng Việt Nam 2009 – 2010. Nhà xuất bản Y học, trang 31.
68. Bùi Quang Xuân (1998). Ảnh hưởng của phấn bón đến năng suất và tích lũy NO3 - Trong một số loại rau trên đất phù sa Sông Hồng. Luận văn tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội.
69. Bùi Quang Xuân, Bùi Đình Dinh (1999). Sử dụng hợp lý đất, phân bón trong sản xuất rau an toàn và quanh năm cho vùng ngoại ô Hà Nội. Hội thảo lần 2 Nông nghiệp ngoại thành với vấn đề quy hoạch đô thị.

B. Tài liệu nước ngoài

70. Abdul, Razaque Memon (2012) Genomics and Transcriptomics Analysis of Metal Accumulator Plants in Brassicaceae. In: 3rd International Symposium on Sustainable Development, May 31 - June 01 2012, Sarajevo.
71. Ahmed, B. I, Onu, I. And Mudi, L. (2009). Field bioefficacay of plant extracts for the control of post flowering insect pests of cowpea (Vigna unguiculata (L) Walp) In Nigeria. Journal Biopesticides, 2 (1): 37 - 43 (2009).
72. Ahmed S., Koppel B. (1987). Botanical pest control: From the land to the lab - Learning from the farmer’s experience. Abstracts of 11th Inter. Cong. Of Plant Protection. October 5 - 9, Malina, Philippines, p. 44.
73. Bablimog (2007). Effect of organics and biofertilizers on productivity potential in carrot (Daucus carotaL..). Department of Crop Physiology, University of Agricultural Sciences, Dharwad, 2008, pp. 2.
74. Birch, L. C., (1948). The intrinsic rate of natural increase of an insect population. J. Anim. Ecol. 17: 15 - 26.
75. Brown J. R and Smith G. E. (1966), Soil Fertilization and Nitrate Accumulation in Vegetables. Published in Agron J 58: 209 - 212. American Society of Agronomy 677 S. SegoeRd., Madison.
76. Burubai, W.. Etekpe, G. W; Ambah, B.. ; Angaye, P. E. (2011). Combination of Garlic Extract and Some Organophosphate Insecticides in Controlling156 Thrips (Thrips palmi) Pest in Watermelon Management. International Journal of Applied Science and Engineering 9 (1), pp. 19 - 23
77. Butt. T, M., IbrahimL., Ball B, V, and Clark S. J. (1994). “Pathogenicity of the entomogenous fungi, Metarhizium anisopliae and Beauveria bassiana against crucifer pests and the honey bee”. Biocontrol Science and Technology, Volume 4, issue 2, pp. 207 - 214.
78. Cantlife DJ. (1972), “Nitrate accummulation in spinach under different light intensities”, J. Am. Soc. Hortic. Sci. 97, pp. 152 - 154.
79. Chen C. C., w, h, ho, Lee. C. T. (1990). “Studies on the ecology and cotrol of P. Striolata, Morphology, reaing method, behavioaur and host plants”. Bulletin of taichung District Agricultural improvement Station, pp. 37 - 38.
80. Culliney, T. W., Grace, J. K., (2000). Prospects for the biological Control of subterranean termites (Isoptera, Rhinotermidae), With special refernce to Coptotermes formosanus. Bull. Entomol. 119, pp. 429 - 433
81. Ellis P. R., Farrell J. A. (1995). Resistance to cabbage aphid (Brevicoryne brassicae) In six brassica accessions in NewZealand. New Zealand Journal of Crop and Horticultural Science, Vol. 23: 25 - 29.
82. Fao/Who (2004). Fruit and Vegetables for Health. Report of a joint Fao/Who workshop 1 - 3 September 2004, Kobe, Japan, pp: 7.
83. Fatemeh Hashemzadeh, Bahram Mirshekari, Farrokh Rahimzadeh Khoei, Mehrdad Yarnia, and Alireza Tarinejad (2013). Effect of biochemical fertilizers on seed yield and its components of dill (Anethum graveolens). Journal of Medicinal Plants Research Vol. 7 (3), p. P. 111 - 117,17 january, 2013.
84. Fathy S. El - Nakhlawy and Ahmed A. Bakhashwain (2009). Performance of Canola (Brassica napas L.) Seed Yield, yield components and seed quality under the effects of four genotypes and nitrogen fertilizer rates. Faculty of Meteorology, Environment and Arid Land Agriculture. Science., Vol. 20, No 2, pp: 33 - 47.
85. George F. Antonious, Terry Berke and Robertl. Jarret (2009). Pungency in Capsicum Chinese: Variation among countries of origin. Journal of Environmental Science and Health Part B (2009), 44,179 - 184.
86. Guruprasad G. S. (2008). Investigations on tritrophic interaction in integrated management of okra pod borer complex. (Dr L Krishna Naik). Department of Agricultural Entomology, University of Agricultural Sciences, Dharwad, 2008
87. Haly Lury Ingle (2010). The effect of environment and management on yield and NO3 - N concentrations in organically managed leafy greens. Department of Crop and Soil Sciences, Washington State University, pp: 52 - 54.
88. Hanafy Ahmed, A. H., Mishriky, J. F. And Khalil, M. K. (2000). Reducing Nitrate Accumulation in Lettuce (Lactica Sativa L.) Plants by Using Different Biofertilizers. The international Conference for Environmental Hazard Mitigation (ICEHM2000). Cairo University, Egypt, September, 2000, page 509 - 517
89. HDRA (2000). Chilipepper - Capsicum frutescens. Natural Pesticides No. TNP1. HDRA, UK.
90. Heimpel A. M. (1971). Safety of insect pathogens for man and vertebrates. In Microbial control of pest and mites. Eds H. D. Burges and N. W. Hussey.
1971. Academic press: 469 – 487.
91. Hemmat Ahmadi I, Vakid Akbarpour, Farshad Dashti and Abdolali Shojaeian (2010). Effect of different levels of nitrogen fertilizer on yield, nitrate accumulation and several quantitative attributes of five Iranian Spinach accessions. American - Eurasian J. Agric. & Environ. Sci.,8 (4): 468 - 473.
92. Hmelak Gorenjak. A and Cencic. A. (2013); Nitrate in vegetables and their impact on human health. A Review. Acta Alimentaria, Vol. 42 (2), pp. 158 - 172 (2013).
93. Isirima Chekwa, Ben, Umesi Ndubuisi; And Nnah Maxwell B. (2010). Comparative Studies On Effects Of Garlic (Allium Sativum) And Ginger158 (Zingiber Officinale) Extracts On Cowpea Insects Pest Attack. World Rural Observations 2010,2 (2), pp: 65 – 71.
94. Kenneth Richardson (2012). Evaluation of five leafy green Vegetables. Agricultural centre Crop Research Report No. 12, Department of Agriculture,, Gladstone Road Agricultural Centre, pp: 2
95. Korus. A, Lisiewska. Z. (2009). Effect of Cultivar and Harvest Date of Kale (Brassica Oleracea L. Var. Acephala) On Content of Nitrogen Compounds. Polish J. Of Environ. Stud. Vol. 18, No. 2 (2009), pp. 235 – 241.
96. Maereka E. K., Madakadze R. M., Mashingaidze A. B., Kageler S., and Nyakanda C. (2007). Effect of nitrogen fertilization and timing of harvesting on leaf nitrate content and taste in mustard rape (Brassica Juncea L. Czern). Journal of Food, Agriculture & Environment, Vol. 5: (3&4): 288 - 293.
97. Madhumathy. A. P, Ali - Ashraf Aivazi & Vijayan. V. A. (2007), Larvicidal efficacy of Capsicum annum against Anopheles stephesi and Culex quinquefasciatus. J Vect Borne Dis 44, September 2007, pp. 223 – 226.
98. Maryam Boroujerdnia, Naser Alemzaded Ansari and Farided Sedighie Dehcordie (2007). Effect of Cultivars, Harvesting time and Level of Nitrogen Fertilizer on Nitrate and Nitrite Content, Yield in Romaine Lettuce. Asian Jounal of Plant Sciences 6 (3): 550 – 553,2007.
99. Mishra D. J., Singh Rajvir, Mishra U. K and Shahi Sudhir Kumar (2013). Role of Bio - Fertilizer in Organic Agriculture. Research Journal of Recent Sciences, Vol. 2 (ISC - 2012), 39 - 41 (2013).
100. Mohammad G. T. Kazem and Shereifa A. E. H. N. El - Shereif (2010), Toxic effect of Capsicum and Garlic Xylene Extracts in Toxicity of Boiled Linseed Oil Formulations against Some Piercing Sucking Cotton Pest, American Eurasian. J. Agric &Environ. Sci.,8 (4): 390.396,210.
101. Mostafa Naghizaded and Rohollah Hansanzadeh (2012). Effect of Plant Density on Yield, Yield Components, Oil and Protein of Canola Cultivars in Hajiabad. Advances in Environmental Biology, 6 (3): 1000 - 1005,2012.
102. Muhammad Aslam, Muhammad Razaq and Asif Shahzad (2005). Comparision of Different Canola (Brassica napus L) Varieties for Resistance Against Cabbage Aphid (Brevicoryne brassicae L). International journal of Agriculture & Biology, Vol 7, No. 5.
103. NeSmith D. S. (1998). Effects of Plant Population on Yields of Once - Over Harvest Collards (Brassica oleracea L. Acephala Group). Hort Science 33 (1): 36 - 38,1998.
104. Oparaeke. A. M, Dike. A. C and Amatobi. C. I. (2005). Evaluation of Botanical Mixtures for Insect Pests Management on Cowpea plants. Journal of Agriculture and Rural Development in the Tropics and Subtropics, Vol. 106, No. 1,2005, pp. 41 - 48.
105. PioA. Javier, MarilynB. Brown (2007). Bio - Fertilizers and Bio - Pesticides Research and Development at UPLB. Food and fertilizer technology center (FFTC), 2007,22 pp.
106. Prawez Alam (2013). Densitometric HPTLC analysis of 8 - Gingerol in zingiber officinale extract and ginger - Containing dietary supplements, teas and comercil creams. Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine 2013; 3 (8): 634 - 638.
107. Refaat Salad El - Din Mohamed Anwar (2005). Response of pototo crop to Biofertilizers irrigation and antitranspirants under sandy soil conditions. Doctor of Philosophy in Agricutural Science, Department of Horticulture, Faculty of Agriculture, Zagazing University, PP - 98.
108. Roya Mahmoudieh Champiri and Hossein Bagheri (2013). Yield and yield component Canola cultivars (Brassica napus L) Under influence by planting densities in Iran. International Research Journal of Applied and Basic Sciences. Vol., 4 (2), 353 - 355,2013.
109. Samith Abubaker, Yasin Al - Zu’bi and AzmiAburay Yan (2010). The influence of Plant Spacing on Yield and Fruit Nitrate Concentration of Greenhouse Cucumber (Cucumis Sativus L.). Jordan Journal of Agricutural Sciences, Volume 6, No. 4,2010.
110. Saxena R. C., (1987). A decace of neem research against rice insect pests in the Philippines Abtracts of 11th Inter. Cong. Of Plant Protection, October 5 - 9, Malina, Philippines, p. 46.
111. Schwarz M. R (1992). Biological and integrated pest and deseases management in the United States of Americal. In: Biological crop protection. Bayer AG, Vol. 45 (63), p. 73 - 86.
112. Sheraz S. Mahdi1, Hassan G. I., Samoon S. A., Rather H. A., Showkat A. Dar and Zehra B. (2010), Bio - Fertilizer in organic Agriculture. Journal of Phytology 2010,2 (10): 42 - 54
113. Sridhar, S., Arumugasamy, S., Saraswathy, H., Vijayalaskshmi, K. (2002). Organic vegetable gardening. Centre for Indian Knowledge Systems, Chennai. P. 33.
114. Steven T. Yen, Andrew K. G. Tan and Rodolfo M. Nayga Jr (2011). Determinants of fruit and vegetable consumption in Malaysia: An ordinal system approach. The Australian Jourmal of Agricultural and Resource Economics, 55, pp. 239 - 256.
115. Sunlarp Sanguandeekul (1999). The effect of Cultivar, nutrient solution concentration and season on the yield and quality of NFT produced lettuce (Lactuca sativa. L), Massey University, pp: 57 – 58.
116. Tshililo Eunice Tshikalange (2006). Reponse of Brassica rapa L. Subsp. Chinensis to nitorogen, phosphorus and potassium in pots. Magister Technologiae: Agricultute, Tshwane University of Technology, p. 12 - 13.
117. United Nations (2007). Safety and quality of fresh fruit and vegetables: A training manual for trainers. Pp: 37.
118. Vadana Shiva, Poonam Pande, Jitendra Singh (2004). Principles of Organic Farming: Renewing the Earth’s Harvest. Published by Navdanya, pp. 189.
119. Venkaraddis Iraddi (2008), Resonse of mustard [Brassica juncea (L) Czernj and Cosson] varieties to date of sowing and row spacing in northern transition zone of karnataka. Msc. Thesis, University of Agricultural Sciences Dharwad.
120. Vijayalakshmi, K., Subhashini, B., Koul, B. (1999). Plants in pest control: Garlic and onion. Centre for Indian Knowledge Systems, Chennai, India. Pp. 1 - 23.
121. WangZhao - Hui (2004). Effects of nitrogen and phosphorus fertilization on plant growth and nitrate accumulation in vegetables. Journal of plant nutrition. Issn 0190 - 4167 coden jpnuds, vol. 27, no 3, pp. 539 – 556
122. Weerakoon1 S. R., and Somaratne1 S. (2011). Seasonal variation of growth and yield performance of musturd (Brassica juncea (L.) Czern & Coss) Genotypes in srilanka. The Journal of Agricultural Sciences, 2011, vol. 6, no1.

C. NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Nguyễn Cẩm Long, Nguyễn Minh Hiếu, Trần Đăng Khoa, Trần Đăng Hòa, “Khảo nghiệm một số giống cải xanh (Brasica juncea L.) Phục vụ sản xuất rau tại tỉnh Quảng Bình”, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, 03/2012, trang 141 - 146.
2. Nguyễn Cẩm Long, Nguyễn Minh Hiếu, Trần Đăng Hòa, “Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, năng suất và hàm lượng nitrat đối với cải xanh (Brasica juncea L.) Tại Quảng Bình”, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, kỳ 1 tháng
7/2013, trang 61 - 67.
3. Trần Đăng Hòa, Nguyễn Minh Hiếu, Nguyễn Cẩm Long, “Hiệu lực của một số thuốc trừ sâu sinh học và thảo mộc đối với một số loài sâu hại rau cải xanh tại Quảng Bình, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, kỳ 1 tháng 12/2013, trang 27 - 32.


DOWNLOAD LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP: NGHIÊN CỨU CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT SẢN XUẤT CẢI XANH AN TOÀN THEO HƯỚNG VIETGAP Ở TỈNH QUẢNG BÌNH

 

============

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...