Chuyển đến nội dung chính

luan an tien si quan ly thu vien hien dai tai viet nam




MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Quản lý đóng vai trò quan trọng trong mọi chế độ xã hội và mọi lĩnh vực ngành nghề, quản lý bao trùm lên toàn bộ hoạt động của xã hội. Quản lý một cách khoa học sẽ đem lại những lợi ích vô cùng to lớn. Quản lý có nguyên tắc và phương pháp chung nhất song đi sâu vào từng ngành nghề, từng lĩnh vực chúng có những đặc thù riêng.

Chính vì vậy, mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực đều phải nghiên cứu để tìm ra cách thức, phương pháp quản lý khoa học nhất đối với ngành nghề, lĩnh vực của mình.

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động thư viện (TV), tuy vậy hoạt động quản lý là yếu tố quan trọng nhất, bởi một mô hình cơ cấu tổ chức phù hợp và phương pháp, cơ chế quản lý khoa học sẽ đem lại những lợi ích vô cùng to lớn: Tiết kiệm chi phí và thời gian, tiết kiệm sức lao động, giảm thiểu những hư hao vật chất, tăng năng suất lao động và tạo được hiệu quả cao nhất trong công việc.

Thế giới đang bước vào xã hội thông tin với nền kinh tế tri thức, mà ở đó thông tin đã và đang giữ vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội, là yếu tố then chốt quyết định tới sự sinh tồn và phát triển của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Quốc gia nào, dân tộc nào, tổ chức nào hay một cá nhân nào nắm bắt được thông tin chính xác, đầy đủ và nhanh chóng sẽ có một lợi thế to lớn trong quá trình phát triển bền vững của mình. Bối cảnh này đòi hỏi các thư viện, cơ quan thông tin phải khẳng định được vai trò và sức mạnh của mình thông qua các hoạt động: Thu thập, tổ chức và phân phối thông tin đến đông đảo người dùng tin. Trong những thập niên gần đây, từ khi chính sách đổi mới và mở cửa của Đảng và Nhà nước ta được áp dụng hoạt động thư viện Việt Nam có rất nhiều chuyển biến. Diện mạo của thư viện đã thay đổi rõ rệt bên cạnh loại hình thư viện truyền thống đã xuất hiện nhiều loại hình thư viện hiện đại như: Thư viện tự động hóa, Thư viện số, Thư viện điện tử, Thư viện ảo, Thư viện 2.0.. . Có thể thấy các thư viện Việt Nam đang trong quá trình chuyển dịch từ thư viện truyền thống sang thư viện hiện đại. Việc ứng dụng các thành tựu của công nghệ thông tin và các công nghệ mới như công nghệ mã vạch (Barcode), công nghệ từ tính, công nghệ định vị bằng sóng radio – RFID (Radio Frequency Identification) Đã làm thay đổi căn bản nhiều qui trình nghiệp vụ, qui trình xử lý công việc trong hoạt động thư viện theo hướng tự động hóa. Sự thay đổi này mang đến nhiều lợi ích cho người dùng tin và các thư viện. Tuy nhiên, đây cũng là nguyên nhân làm bộc lộ nhiều bất cập trong công tác quản lý thư viện bởi phần lớn các mô hình quản lý thư viện đang áp dụng hiện nay chỉ phù hợp với mô hình thư viện truyền thống. Điều này đã làm hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động của các thư viện tại Việt Nam hiện nay. Đó là lý do tôi chọn đề tài: “Quản lý thư viện hiện đại tại Việt Nam” làm đề tài luận án của mình với mục tiêu thông qua nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý trong các thư viện hiện đại Việt Nam góp phần vào công cuộc nâng cao trình độ dân trí, phát triển kinh tế xã hội, văn hóa và khoa học công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Luận án này bao gôm 245 Trang, nội dung như sau:



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THƯ VIỆN HIỆN ĐẠI 19
1.1. Khái niệm thư viện hiện đại và quản lý thư viện hiện đại
1.2. Chức năng của quản lý thư viện hiện đại
1.3. Nội dung của quản lý thư viện hiện đại
1.4. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý thư viện hiện đại
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thư viện hiện đại
Tiểu kết
Chương 2: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA THƯ VIỆN VIỆT NAM TỪ TRUYỀN THỐNG SANG HIỆN ĐẠI
2.1. Xu hướng phát triển của các thư viện thế giới và sự hội nhập quốc tế của cácthư viện Việt Nam
2.2. Tiến trình hiện đại hóa của các thư viện Việt Nam
2.3. Thực trạng các thư viện hiện đại Việt Nam
2.4. Nhận xét về các thư viện hiện đại Việt Nam
Tiểu kết
Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THƯ VIỆN HIỆN ĐẠI TẠI VIỆT NAM 94
3.1. Quản lý nhân lực
3.2. Quản lý các hoạt động nghiệp vụ
3.3. Quản lý cơ sở vật chất
3.4. Đánh giá về hiệu quả quản lý trong các thư viện hiện đại Việt Nam
Tiểu kết
Chương 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THƯ VIỆN HIỆN ĐẠI TẠI VIỆT NAM
4.1. Đổi mới mô hình cơ cấu tổ chức
4.2. Đổi mới phương thức và công cụ quản lý
4.3. Nâng cao chất lượng nhân lực
4.4. Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước
Tiểu kết
KẾT LUẬN 187
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
I. Tiếng Việt
Chữ viết tắt
Chữ viết đầy đủ
CNTT: Công nghệ thông tin
CNTT & TT: Công nghệ thông tin và truyền thông
CP: Chính phủ
CSDL: Cơ sở dữ liệu
ĐHBK HN: Đại học Bách khoa Hà Nội
ĐHQG HN: Đại học Quốc gia Hà Nội
HV CSND: Học viện Cảnh sát nhân dân
KH&CN: Khoa học và Công nghệ
NDT: Người dùng tin
NNL: Nguồn nhân lực
STS: Sưu tập số
TLS: Tài liệu số
TTHL: Trung tâm học liệu
TT-TV: Thông tin - Thư viện
TV: Thư viện
TVĐT: Thư viện điện tử
TVHĐ: Thư viện hiện đại
TVQG VN
Thư viện Quốc gia Việt Nam
II. Tiếng Anh
Chữ viết tắt
Chữ viết đầy đủ
ACR: Anglo – American Cataloguing Rules
CDS/ ISIS: Computer Documentation System/
Intergreted Set of Information System
ILS: Integrated Library Sytsems
INASP: International Network for the Availabilityof Scientific Publications
ISBD: International Standard Bibliographic
Description
ISBN: International Standard Book Number
ISSN: International Standard Serial Number
IT: Informatin Technology
MARC: Machine Readable Cataloging
OCLC: Online Computer Library Center
OPAC: Online Public Access Catalogues
RFID: Radio Frequency Identification
VTLS: Visionary Technology in Library Solutions

DANH MỤC CÁC BẢNG
Stt Nội dung bảng thống kê Trang
1. Bảng 2.1: Một số dự án đầu tư xây dựng thư viện công cộng
2. Bảng 2.2: Một số dự án đầu tư xây dựng thư viện chuyên ngành
3. Bảng 3.1: Tổng hợp các văn bản liên quan đến quản lý thư viện hiện đại
4. Bảng 3.2: Tỷ lệ cán bộ quản lý thư viện theo trình độ
5. Bảng 3.3: Tỷ lệ thư viện đã đầu tư trang thiết bị
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Stt Nội dung bảng thống kê Trang
1. Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ các thư viện sử dụng máy chủ
2. Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ các thư viện sử dụng máy trạm
3. Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ các thư viện sử dụng phần mềm
4. Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ các thư viện sử dụng thiết bị và công nghệ
5. Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ các thư viện áp dụng tin học hóa trong các khâucông việc
6. Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ các thư viện đã triển khai các dịch vụ trực tuyến
7. Biểu đồ 3.1: Thực trạng hoạt động phát triển nhân lực
8. Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ người làm công tác thư viện theo ngành đào tạo
9. Biểu đồ 3.3: Cơ cấu nhân lực tại một số thư viện
10. Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ người làm công tác thư viện theo thời điểm tốtnghiệp
11. Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ thư viện áp dụng các loại mô hình cơ cấu tổ chức
12. Biểu đồ 3.6: Đánh giá của lãnh đạo thư viện về hiện trạng mô hìnhcơ cấu tổ chức đang áp dụng
13. Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ các thư viện sử dụng các căn cứ để bố trí nhân sự
14. Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ sử dụng phương pháp quản lý
15. Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ đánh giá của cán bộ quản lý về văn bản quiphạm pháp luật hiện hành
16. Biểu đồ 3.10: Tỷ lệ cán bộ lãnh đạo quản lý sử dụng các phươngtiện truyền thông
17. Biểu đồ 3.11: Tỷ lệ người làm công tác thư viện được tiếp nhận cácloại thông tin
18. Biểu đồ 3.12: Tỷ lệ người làm công tác thư viện phản hồi thông tintheo định kỳ
19. Biểu đồ 3.13: Tỷ lệ người làm công tác thư viện sử dụng phươngtiện truyền thông
20. Biểu đồ 3.14: Tỷ lệ cán bộ quản lý theo độ tuổi
21. Biểu đồ 3.15: Tỷ lệ cán bộ quản lý theo thâm niên quản lý
22. Biểu đồ 3.16: Tỷ lệ cán bộ quản lý đã tham gia các khóa đào tạo
23. Biểu đồ 3.17: Tỷ lệ cán bộ lãnh đạo quản lý theo thời điểm tốtnghiệp
24. Biểu đồ 3.18: Tỷ lệ cán bộ lãnh đạo quản lý theo ngành đào tạo
26. Biểu đồ 3.19: Tỷ lệ các thư viện thực hiện lập các kế hoạch hoạtđộng
27. Biểu đồ 3.20: Tỷ lệ các thư viện thực hiện các công đoạn của lập kếhoạch
28. Biểu đồ 3.21: Tỷ lệ các thư viện có tổ chức đơn vị chức năng
29. Biểu đồ 3.22: Tỷ lệ các thư viện đã thực hiện các hình thức kiểm tra
30. Biểu đồ 3.23: Tỷ lệ thư viện sử dụng các căn cứ để đo hiệu quả thựchiện công việc
Biểu đồ 3.24: Tỷ lệ người làm công tác thư viện đưa ra các lý dokhông hài lòng với vị trí công việc hiện tại
Biểu đồ 3.25: Tỷ lệ thư viện tiến hành biên mục sao chép
32. Biểu đồ 3.26: Tỷ lệ thư viện đã triển khai các dịch vụ
33. Biểu đồ 3.27: Tỷ lệ bạn đọc được sử dụng các dịch vụ tương tác qua mạng
34. Biểu đồ 3.28: Tỷ lệ bạn đọc đánh giá về chất lượng dịch vụ
35. Biểu đồ 3.29: Nguyên nhân chưa hài lòng về chất lượng các dịch vụ
36. Biểu đồ 4.1: Nhu cầu thay đổi hiện trạng mô hình cơ cấu tổ chức
37. Sơ đồ 4.1: Mô hình cấu tổ chức ma trận áp dụng cho các thư viện hiện đại

 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1. Nguyễn Văn Thiên (2010), “Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO tại các thư viện”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (314), tr. 95-97.
2. Nguyễn Văn Thiên (2011), Xây dựng hệ thống quản lý thư viện theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.
3. Nguyễn Văn Thiên (2011), “Xây dựng thư viện hạt nhân – giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các thư viện đại học Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa (6), tr. 63-67.
6. Nguyễn Văn Thiên (2013), “Một vài ý kiến về chính sách đầu tư phát triển đối với các thư viện đại học Việt Nam”, Chính sách đầu tư của nhà nước đối với các thư viện Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hà Nội.
7. Nguyễn Văn Thiên (2014), Quản lý các thư viện điện tử ở Việt Nam hiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hà Nội.
8. Nguyễn Văn Thiên (2015), “Áp dụng một số lý thuyết quản lý hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động trong các thư viện Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Thư viện Việt Nam (2), tr. 7-10.
9. Nguyen Van Thien (2015), “The Application of Information Technology in Libraries in VietNam and Requirements for Organisational Models”, Asian Aspiration: Libraries for Sustainable Advancemen, Bangkok Thailand. 19010. Nguyễn Văn Thiên (2015), “Vì sao các thư viện đại học Việt Nam nên áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001, Thư viện đại học Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hà Nội.
11. Nguyễn Văn Thiên (2015), “Xu hướng phát triển của thư viện và những vấn đề đặt ra đối với hoạt động đào tạo nhân lực thông tin thư viện tại Việt Nam”, Nâng cao hiệu quả hoạt động thư viện phục vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hà Nội.
13. Nguyễn Văn Thiên (2016), “Sự phát triển của các thư viện Việt Nam hiện nay và những yêu cầu đặt ra đối với mô hình cơ cấu tổ chức”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (2) Tr. 7-13.191

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (2008), Qui chế mẫu về tổ chức và hoạt động của thư viện trường đại học, Hà Nội, truy cập ngày 15 tháng 10 năm 2014, tại trang web http: //bvhttdl. Gov.vn/vn/vb-qly-nn/1/105/index. Html.
3. Bộ Văn hóa Thông tin (2005), Qui chế mẫu về tổ chức và hoạt động của thư viện tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Hà Nội, truy cập ngày 15 tháng 10 năm 2014, tại trang web http: //thuvienphapluat. Vn/van-ban/Bo-may-hanh-chinh/Quyet-dinh-16-2005-QD-BVHTT-Quy-che-mau-to-chuc-hoat-dong-thu-vien-tinh-thanh-pho-thuoc-Trung-uong-2595. Aspx.
5. Các Mác và Angghen (1993), Các Mác và Angghen toàn tập, Vol. Tập 23, Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
6. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nghị định số 72/2002/NĐ-CP  của Chính phủ: Nghị định Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện, Hà Nội, truy cập ngày 15 tháng 4 năm 2013, tại trang web http: // chinhphu. Vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? Class_id=1 &_page=9&mode=detail&document_id=10957.
7. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nghị định số 159/2004/NĐ-CP  ngày 31 tháng 8 năm 2004 của Chính phủ về hoạt động thông tin khoa học và công nghệ, Hà Nội, truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2013, tại trang web http: //csdl. Thutuchanhchinh. Vn/ho_so_vb/bo_khoa_hoc_va_cong_nghe/b_bkc_0 00502_vb_nghi_dinh_so_159_2004_nd_cp_cua_chinh_phu_ve_hoat_dong_tho ng_tin_khoa_hoc_va_cong_nghe.
8. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 2 tháng 11 năm 2005 của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội, truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2013, tại trang web http: //thuvienphapluat. Vn/archive/Nghi-quyet-14-2005-NQ-CP-doi-moi-co-ban-va-toan-dien-giao-duc-dai-hoc-Viet-Nam-giai-doan-2006-2020-vb5013. Aspx.
9. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Công nghệ thông tin, Hà Nội, truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2013, tại trang web http: // chinhphu. Vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? Class_id=1 &mode=detail&document_id=29137.
10. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 100/2006/NĐ-CP  ngày 21 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan, Hà Nội, truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2013, tại trang web customs. Gov.vn/.. . /Tài%20liệu%20Sở%20hữu%20trí%20tuệ%20 (d.. ..
11. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định số 71/2007/NĐ-CP  ngày 3 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Công nghệ thông tin về công nghiệp công nghệ thông tin, Hà Nội, truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2013, tại trang web http: // cpv. Org. Vn/cpv/Modules/News/NewsDetail. Aspx? Co_id=30295&cn_ id=197338.
12. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị định số 102/2009/NĐ-CP  ngày 6 tháng 11 năm 2009 của Chính phủ về quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước, Hà Nội, truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2013, tại trang web http: // chinhphu. Vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban? Class_id=1 &mode=detail&document_id=91462.
13. Nguyễn Huy Chương (2003), “Một số vấn đề về tổ chức quản lý thư viện”, Hiện đại hóa thư viện, TP. Hồ Chí Minh. 19314. Nguyễn Huy Chương (2010), “Từ thực trạng đổi mới mô hình thư viện đại học Mỹ, suy nghĩ về xu hướng tổ chức, quản lý thư viện đại học Việt Nam”, Đổi mới tổ chức, quản lý và tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thông tin-thư viện, Hà Nội, tr. 17.
16. Nguyễn Thị Doan (1996), Các học thuyết quản lý, Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
17. Nguyễn Thị Đào (2012), Toàn cầu hóa, cơ hội và thách thức đối với ngành Thông tin – Thư viện Việt Nam, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội, truy cập ngày 15 tháng 10 năm 2013, tại trang web http: //nlv. Gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/toan-cau-hoa-co-hoi-va-thach-thuc-doi-voi-nganh-thong-tin-%E2%80%93-thu-vien-viet-nam. Html.
18. Nguyễn Thị Đông (2015), “Đề xuất đổi mới mô hình quản lý nhà nước về sự nghiệp thông tin – thư viện Việt Nam”, Thực trạng và giải pháp đổi mới mô hình tổ chức quản lý và phương thức hoạt động thư viện Việt Nam, Hà Nội.
19. Phạm Duy Đức (2009), Quan điểm của Đảng về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Hà Nội, truy cập ngày 13 tháng 2 năm 2013, tại trang web http: //123.30.190.43: 8080/tiengviet/tulieuvankien/tulieuvedang/details. Asp? Topic =168&subtopic=463&leader_topic=&id=BT29121137904.
21. Lê Thị Hạnh (2005), Hoạt động tổ chức, quản lý Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.
22. Nguyễn Thị Hạnh (2004), "Thư viện trong môi trường số", Tạp chí Thông tin tư liệu (1). 19423. Nguyễn Văn Hành và Trần Mạnh Tuấn (2010), “Đổi mới mô hình tổ chức hoạt động thông tin – thư viện trong Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông”, Đổi mới tổ chức, quản lý và tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thông tin thư viện, Hà Nội, tr. 50.
24. Harold Koontz, Cyril Odonnell và Heinz Wehrich (2012), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
25. Nguyễn Tiến Hiển và Nguyễn Thị Lan Thanh (2010), Quản lý thư viện và trung tâm thông tin, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.
26. Nguyễn Minh Hiệp (2003), “Từ quản lý tư liệu đến quản lý tri thức”, Hiện đại hóa thư viện, TP. Hồ Chí Minh.
28. Nguyễn Minh Hiệp và Đoàn Hồng Nghĩa (2003), "Quản lý Thư viện điện tử Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh bằng công nghệ", Bản tin Liên hiệp (8).
29. Nguyễn Duy Hoan (2010), “Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý vận hành thư viện”, Đổi mới tổ chức, quản lý và tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thông tin-thư viện, Hội Thư viện Việt Nam, Hà Nội, tr. 132.
30. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình cao cấp lý luận chính trị-Khối kiến thức thứ ba: Các vấn đề khoa học chính trị và lãnh đạo, quản lý, Tập 13: Quan hệ quốc tế, Lý luận chính trị, Hà Nội.
31. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam Tập 4, Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
32. Trần Thị Bích Huệ (2015), “Thực trạng tổ chức quản lý và phương thức hoạt động của hệ thống thư viện trong quân đội nhân dân Việt Nam”, Thực trạng và giải pháp đổi mới mô hình tổ chức quản lý và phương thức hoạt động thư viện Việt Nam, Hà Nội. 19533. Hà Lê Hùng (2003), “Quản lý thư viện tích hợp số”, Hiện đại hóa thư viện, TP. Hồ Chí Minh.
36. Nguyễn Hữu Hùng (2005), "Tổ chức và quản lý hoạt động thông tin khoa học và công nghệ trước thềm thế kỷ 21", Tạp chí Thông tin tư liệu (4).
37. Phạm Thị Lệ Hương, Lâm Vĩnh Thế và Nguyễn Thị Nga (1996), Từ điển giải nghĩa Thư viện học và Tin học Anh – Việt = Glossary of Library and Information Science, Galen Press, Ltd, Tucson, Arizona.
38. Phạm Thế Khang (2009), Tổng kết hội nghị-hội thảo sơ kết 3 năm ứng dụng khung phân loại DDC trong ngành Thư viện Việt Nam, Hà Nội, truy cập ngày 15 tháng 4 năm 2014, tại trang web http: //nlv. Gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/tong-ket-hoi-nghi-hoi-thao-so-ket-3-nam-ung-dung-khung-phan-loai-ddc-trong-nganh-thu-vien-viet-nam. Html.
39. Lê Thị Lan (2015), “Một số vấn đề về công tác tổ chức quản lý và hoạt động của các thư viện thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam”, Thực trạng và giải pháp đổi mới mô hình tổ chức quản lý và phương thức hoạt động thư viện Việt Nam, Hà Nội.
41. Liên hiệp thư viện các trường đại học khu vực phía Nam (2003), Hiện đại hóa thư viện, TP. Hồ Chí Minh. 19642. Liên hiệp thư viện các trường đại học khu vực phía Nam (2003), Kinh nghiệm xây dựng và quản lý thư viện điện tử, Đà Nẵng.
43. Hoàng Đức Liên và Phạm Thị Thanh Mai (2015), “Mô hình tổ chức xây dựng và phục vụ học liệu theo môn học/ ngành học trong thư viện đại học”, Thực trạng và giải pháp đổi mới mô hình tổ chức quản lý và phương thức hoạt động thư viện Việt Nam, Hà Nội.
44. Nguyễn Thị Thanh Mai (2013), “Thực trạng công tác quản lý nhà nước về thư viện điện tử tại Việt Nam”, Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý các thư viện điện tử tại Viêt Nam, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.
45. Vũ Dương Thúy Ngà (2013), Nghiên cứu hoàn thiện một số chính sách cơ bản của Nhà nước nhằm phát triển sự nghiệp thư viện ở Việt Nam: Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội.
46. Trần Thị Minh Nguyệt (2012), “Quản lý thư viện đại học dưới tác động của công nghệ thông tin”, Khoa học và thực tiễn hoạt động thông tin-thư viện, Hà Nội.
48. Ted (2007), Thư viện Quốc hội Hoa Kỳ và UNESCO ký hiệp định về Thư viện số Thế giới, Hà Nội, truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2013, tại trang web http: // ted. Com. Vn/index. Php? Option=com_content&view=article&id=479: T h-vin-quc-hi-hoa-k-va-unesco-ky-hip-nh-v-th-vin-s-th-gii&catid=109: Th-vin-s&Itemid=581.
49. Nguyễn Hữu Thân (2001), Quản trị nhân sự, NXB Trẻ, Tp. Hồ chí Minh.
50. Nguyễn Thị Lan Thanh (2013), “Những vấn đề cần quan tâm trong quản lý thư viện điện tử ở Việt Nam”, Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý thư viện điện tử tại Việt Nam, Hà Nội.
51. Nguyễn Thị Lan Thanh (2014), "Một số vấn đề về quản lý thư viện hiện đại", Tạp chí Thư viện Việt Nam (5). 19752. Nguyễn Thị Lan Thanh (2015), “Thực trạng tổ chức quản lý thư viện và giải pháp hoàn thiện”, Thực trạng và giải pháp đổi mới mô hình tổ chức quản lý và phương thức hoạt động thư viện Việt Nam, Hà Nội.
53. Lâm Vĩnh Thế, Phạm Thị Lệ Hương và Nguyễn Thị Nga (1996), Từ điển giải nghĩa Thư viện học và Tin học Anh – Việt = Glossary of Library and Information Science, chủ biên, Galen Press, Ltd, Tucson, Arizona.
54. Nguyễn Văn Thiên (2014), Quản lý các thư viện điện tử tại Việt Nam hiện nay: Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, Hà Nội.
55. Nguyễn Văn Thiên (2015), “Sự phát triển của các thư viện Việt Nam hiện nay và những yêu cầu đặt ra đối với mô hình tổ chức quản lý”, Thực trạng và giải pháp đổi mới mô hình tổ chức quản lý và phương thức hoạt động thư viện Việt Nam, Hà Nội.
56. Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hợp tác Quốc tế của Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội, truy cập ngày 15 tháng 2 năm 2013, tại trang web nlv. Gov.vn/tvqg/hop-tac-quoc-te/.
57. Thư viện Quốc hội-Văn phòng Quốc hội (2013), Tổng quan kinh nghiệm của nước ngoài trong hoạt động thư viện, Hà Nội, truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2013, tại trang web duthaoonline. Quochoi. Vn/DUThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Det ail. AspxỘItemID=494&Tabindex=3&TaiLieuID=894.
59. Bùi Loan Thùy và Đào Hoàng Thúy (1998), Tổ chức và quản lý công tác thông tin-thư viện, NXB. Thành phố Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh. 19860. Huỳnh Thị Trang (2010), “Quản lý mô hình thư viện hiện đại tại Trường Đại học Cần Thơ phục vụ mục tiêu đào tạo khoa học công nghệ”, Xây dựng thư viện hiện đại, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trong các trường đại học ở Việt Nam hiện nay, Hà Nội, tr. 210.
62. Trung tâm thông tin thư viện và nghiên cứu khoa học-Văn phòng Quốc hội (2012), Dự thảo Luật Thư viện, Hà Nội, truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2013, tại trang web duthaoonline. Quochoi. Vn/DUThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Det ail. AspxỘItemID=494&Tabindex=1.
63. Trung tâm thông tin thư viện và nghiên cứu khoa học-Văn phòng Quốc hội (2013), Dự thảo Luật An toàn thông tin, Hà Nội, truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2013, tại trang web duthaoonline. Quochoi. Vn/DUThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Det ail. AspxỘItemID=655&LanID=656&Tabindex=1.
64. Trung tâm Từ điển học (2007), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng.
66. Phan Văn Tú (1999), Đại cương về khoa học quản lý, Văn hóa-Thông tin, Hà Nội.
67. Nguyễn Yến Vân và Vũ Dương Thúy Ngà (2010), Thư viện học đại cương, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
68. Viện Quản lý và phát triển năng lực tổ chức (2014), Quản lý là gì? Sự thống nhất hoàn hảo giữa lí luận và thực tiễn, truy cập ngày 15.10-2014, tại trang web domi. Org. Vn/tin-tuc-su-kien/tin-nghien-cuu/ban-in-cho-chu-de. 2816. Html.
 nguồn nhân lực thông tin – thư viện, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội. 19970. VOV, Ra mắt thư viện điện tử 21 thứ tiếng, VOV, Hà Nội, truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2013, tại trang web vov.vn/The-gioi/Ra-mat-Thu-vien-dien-tu-21-thu-tieng/99588. Vov.
72. Zhou Qian (2011), Phát triển thư viện số ở Trung Quốc và hình thành “Thủ thư số”, Ted, Hà Nội, truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2013, tại trang web ted. Com. Vn/index. Php? Option=com_content&view=article&id=480: Phat-trin-th-vin-s-trung-quc-va-hinh-thanh-th-th-s&catid=109: Th-vin-s&Itemid=581.

Tiếng Anh
76. Barnard Chester I. (2013), Management Theory, truy cập ngày 20 tháng 3 năm 2013, tại trang web education-portal. Com/academy/lesson/chester-barnards-management-theory-lesson-quiz. Html#lesson.
77. Biswas Subal Chandra (2012), Managing Libraries in the 21 st Century: Some Important Trends, The University of Burdwan, truy cập ngày 15 tháng 10 năm 2013, tại trang web scholar. Google. Com/citations? View_op=view_citation&hl=de&user=QpG7 3y0AAAAJ&cstart=20&pagesize=80&citation_for_view=QpG73y0AAAAJ: Hq Ojcs7D. 20078. Blowers Helene and Nancy Davenport (2012), What defines a modern library? Truy cập ngày 15.8-2013, tại trang web irexgl. Wordpress. Com/2012/08/28/what-defines-a-modern-library-exciting-conversations-emerging-from-the-international-young-librarians-academy-in-ventspils-latvia/.
81. Chowdhury Salma (2006), The Management of Academic Libraries: A Comparative Study of the University of the Western Cape Library and Dhaka University Library, PhD, Department of Library and Information Science, University of the Western Cape, South Africa.
82. Devi Thoudam Suleta (2013), Management of E-Resources in the Modern Library Information System: An Outlook, INFLIBNET's Institutional Repository, truy cập ngày 15 2013, tại trang web ir. Inflibnet. Ac. In/handle/1944/1409.
84. Halbert Martin, Cathy Hartman and Susan Paz (2010), Library Organizational Structure Plan 2010, University of North Texas Libraries, North Texas, truy cập ngày 15 2013, tại trang web dean. Library. Unt. Edu/wiki/images/6/67/Library_Organizational_Structure _Plan_2010. Pdf.
85. Jotwani D. (2008), Best Practices in a Modern Library and Information Center, truy cập ngày 15.8-2013, tại trang web ir. Inflibnet. Ac. In/handle/1944/1223.
86. Krishan Kumar (2007), Library Management in Electronic Environment, Har-Anand, S. D. India. 20187. Kurma P. S. G. (2003), Management of Library and Information Centers, B. R. Pub, Delhi.
89. Law Derek George (2013), Hybrid library, truy cập ngày 15 2013, tại trang web sites. Google. Com/site/dereklaw9064/publications/hybrid-libraries.
90. Miksa Francis (2007), The Cultural Legacy of the "Modern Library" for Future truy cập ngày 15.8-2013, tại trang web ischool. Utexas. Edu/~miksa/publications/ModLib_Rev2007_071208. Pdf.
91. Nguyen Minh Hiep and Hoang Le Minh (2012), Building the Library System of National University of Ho Chi Minh City, truy cập ngày 15 2013, tại trang web web. Simmons. Edu/~chen/nit/NIT%2798/Nguyen_Hoang. Html.
94. Pupeliene Janina (2004), Changes in Organisational Structure of Academic Libraries, truy cập ngày 15 2013, tại trang web lnb. Lv/konference/doc/JaninaPupeliene. Doc.
96. Reitz Joan M. (2004-2013), ODLIS-Online Dictionary for Library and Information Science, truy cập ngày 15 2013, tại trang web abc-clio. Com/ODLIS/searchODLIS. Aspx. 20297. Research Papers Center (2012), Eight of the Modern Library Management Theory, truy cập ngày 15 2013, tại trang web eng. Hi138. Com/public-management-papers/library-management-papers/200906/77129_eight-of-the-modern-library-management-theory. Asp#. UkGsCz_9nup.
99. Toffler Alvin (1970), Future shock, Random House, New York.
100. Wickramasinghe Danture and Chandana Alawattage (2007), Management accounting change: Approaches and perspectives, The Cromwell Press Trowbridge.
101. Witten I. H. And Bainbridge D. (2003), How to Build a Digital Library, Morgan Kaufamann, San Francisco.



Keywords:download luan an tien si thong tin khoa hoc,quan ly thu vien hien dai tai viet nam,ma so 62320203,ncs nguyen van thien,hdkh,pgsts tran thi minh nguyet,nguyen thu thao

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...