NHÀXUẤT BẢN GIÁO DỤC
GIÁO TRÌNH
TIẾNG VIỆT MẤY VẤN ĐỂ NGỮ ÂM -NGỮ PHÁP - NGỮ NGHĨA
MỤC
LỤC
Lời nói đầu
PHẦN THỨ NHẤT NGỮ ÂM
Vấn đề âm vi trongr tiếng Việt
Nguyên lí “tuyển tinh của năng biểu” trong âm vi học
Chiết đoạn và siêu đoạn trong ngôn ngử học phương Tây Và trong
tiếng Việt
Hai cách miêu tả hệ thống thanh diệu tiếng Việt
Về cách phân tích âm Vi học một số vận mẫu có nguyên âm ngắn trong tiếng Việt
Thêm mấy giải pháp âm Vi học cho các vận mẫu có nguyên âm ngắn của tiếng Việt
Sốphận các vấn có nguyên âm hẹp qua các phương ngữ iởn của Việt
Nam
Hai vấn đề âm Vi học của phương ngữ Nam Bộ
Nhận Xét về các nguyên âm của một phương ngữở tinh Quảng Nam
Trọng âm và các quan hệ ngữ pháp trong tiếng Việt
Mấy nhận Xét về chủ' quốc ngữ
Về cách viết và cách đọc các tên riêng nước ngoài trên văn bản
tiếng Việt
PHẦN THỨ HAI: NGỮPHÁP
Tôn ty trên trục đối vi và tôn ty trên trục kết hợp
Về cương Vi ngôn ngữ học của “tiếng”
Chức năng định danh và cương Vi của từ
Một số biểu hiện của cách nhìn Âu châu đối với cấu trúc tiếng
Việt
Hai ioại danh từ của tiếng Việt
Sự phân biệt đơn vi/khối trong tiếng Việt trà khái niệm ”loại
từ”
Về cấu trúc của danh ngữ trong tiếng Việt
Ngữ đoạn và cấu trúc của ngũ' doạn
Đi bao giờ và bao giờ đi
C Mấy tiến để cho việc phân tích cú pháp tiếng Việt
Trương Vĩnh Ký
PHẦN THỨ BA.- NGỮ NGHĨA
Biển thể và hàng thể
Nghia của máy ngải trong câu thơ“râu hùm, hàm én, máy ngãi”
Khéo, không khảo và làm như... không bằng
Nghiễ hiển ngôn và nghĩa hàm ẩn
Tiến giả định và hàm ý trong một sốvi từ tỉnh thải của tiếng
Việt
Cuốn sách mà bạn đọc đang cầm trên tay tả một vựng tập gồm những
bài tạp chí, những bài báo cáo tại một số hội nghị, những bài
giảng soạn cho sinh viên, viết từ năm 1956 cho đến năm 1997, trong, đó phần lớn đã được công bổtrẻn các sách và tạp
chí xuất bản trong nước và đôi' khi Ở nước ngoài.
Trong sách còn có những bài đã viết từ tàu nhưng chưa được công
bố do những thầu kiện xuất bản trước kia, và một vát đoạn trích từ một cuốn sách
chưa có dịp được xuất bản trong nước. Tất cả các bài củ đầu đã được bổ sung (nhất
tà khôi phục tại những đoạn trước đây phải tược bộ do vượt quá khuôn khổ của tạp
chí hay của vựng tập hữu quan, và được chính lý lại ít nhiều, mong cho nó được cập
nhật hơn, hay ít ra cùng thời. Cho nên trong một số bài có thể có những chỗ được
hành văn cách khác di hoặc thẫn những tài tiệu mang niên đại muộn hơn năm xuất bản
của chính những bài ấy.
Nghe theo tời khuyên của nhiều bạn đồng nghiệp và sự khuyến khích
dấy thiện ý của Nhà xuất bằn Giáo dục, tôi đã xin cho xuất bản tập sách gồm những
văn bản
khá đa dạng này để tập hợp tại thành một tập duy nhất những kết quả của hơn bốn
mươi năm học hỏi, suy nghĩ Và tìm tòi về một số vấn để cơ bản của tiếng Việt, hy
vọng cung cấp cho những bạn nào quan tâm, nhất tả trong giới sinh viên và nghiên cứu sinh những tài hệu có thể
giúp các bạn ấy theo được những quá trình lao động đã đưa tôi đến những chủ trương
và quan niệm ngày nay.
Trong gần nửa thế kỷ qua, do những đòi hỏi cần thiết của công
cuộc xây dựng một đất nước đang tiến lên từng ngày. ngành Việt ngữ học đã không
ngừng phát triển nhanh chóng, với một đội ngũ cán bộ nghiên cứu và giảng dạy dông dão đủ
sức xây dựng một nền ngôn ngữ học xứng đáng với vai trò “hoa tiệu của các ngành
khoa học nhân văn”.
Tuy vậy sự “đủ
sức” - tức là cái khả năng ấy - hình
như chưa đưa tại được những kết quả thực tế xứng đáng với nó. Những kết quả mà ta
đã thu được, nhất tả trong nhà trường, có tê còn rất xa mới đạt được đến cái mức
mà tit Theo n'ồ nghị của tác giả, chúng tôi giữ nguyện cách viết 1' và y trong các
bài của tập sách này (Nhĩ). tất cả chúng ta riếu mong ước. Chất tượng của học sinh
và sinh viên trong môn tiếng Việt vẫn chưa cao, thậm chi còn cho thấy một xu hướng
xuống cấp khá rõ rệt,Tinh hinh độ thôi thúc mọi người đi tim cho ra những nguyên
nhân của nó. Sốgiờ quá it dành cho môn học, tiặc biệt iã dành cho giáo viên sứn
bài, trinh dộ hiếu biết tiếng Việt và ký nãng giảng dạy của giáo viên, phương pháp
trình bày và phân phối những tri thức cần truyền thụ, sự thiến iộch về tỷ thuyết
kinh Viện, V. V. đầu có ưi tri trong những nguyên nhân đã đưa đến tinh hinh ấy.
Nhưng Ở đây tôi muốn tưu ý các bạn đồng nghiệp, trong đó phần iởn tà những người
thấy, đến một nhân tố khác thiết thân với bậc đại hoc và với những người nghiên cứu hơn: do' tạ nội dung của
những tri thức về tiếng Việt mà ta cung câp cho học sinh và sinh viên, trong đó có những
người sau này sẽ giảng dạy ở đại học và soạn sách
giáo khoa cho trung học.
Nếu nhiệm vụ của người nghiến cứt.I và giảng dạy tiếng mẹ đẻ
tả tim hiếu và trinh bày một cách hiển ngôn những tri thức mà người bản ngữ có được
một cách mặc nhiên để nói tiếng Việt như họ vẫn nói hàng ngày, thi sách vở và bài
giảng của chúng ta chưa tâm tròn được nhiệm vụ ấy, Cái vốn tri thức vô cùng phức
hợp và phong phủ được gọi ià ”biết tiếng Việt” hay ”dùng được tiếng mẹ đề” có một
đặc trưng khá kỳ tạ: một mặt, đỏ tả một tri thức hoàn hảo và tuyệt đổi, nhưng mặt
khác, đó iại ià một tri thức mặc ẩn và gần như bất tự giác. Tuy trong những điều
kiện giao tiêp tự nhiên của sinh hoạt hàng ngày, người Việt đầu hiếu thấu đáo và
biết sử dụng tiếng mẹ. để theo đúng những quy tắc của nó đế diễn đạt những gì minh
cần diễn đạt, và có phản Ứng ngay khi nghe hay đọc thấy một câu sai quy tắc, nhưng
họ iại không thể nói ra được những quy tắc nào buộc mình phải nói như thế, và mới
khi thấy một người khác nói sai hay viết sai, cũng không thế nói rộ người ấy Vi
phạm nhưng quy tắc nào. Cho nên công việc của người dạy tiếng chính tả giúp người
học nói ra được một. cách thật hiến ngôn và chính xác những tri thức ngôn ngữ học
vấn hàng ngày chi phối iởi ăn tiếng nói của họ một cách mặc nhiên nhưng hết sức
nghiêm ngặt.
Đọc một số sách giáo khoa viết về tiếng Việt tơi nhiên không
phảitất cả), ta có thế hiếu được sự háo hức và niềm tin tưởng hân hoan của người
học trước những tri thức được nhưng người thầy đầy uy tin trinh hãy như những chân
ty hiến nhiên, hay tả một cái gi cÒn cao hơn cả chân iỷ, mà họ có bổn phận háp thụ
và truyền hại cho hậu thể như một di sản thiêng liêng.
Nhưng chính cái tinh thần truyền thự dựa trên uy tin của người
giảng và niềm tin của người học ấy có một khia cạnh mà ta không thấy có ở các ngành
khoa học chinh xác và các khoa học tự nhiên: nó không cho người
học biết tâm thế nào để di tới cái chân iý ấy, và qua một vài năm học ngôn ngữ học,
ho mất dẫn cái nhu cầu được người thấy thuyết phục và, đến lượt minh, biết cách
thuyết phục người khác qua một quá trình chứng minh nghiêm ngặt từng định ty một
với sự xác nhân thường xuyên của những sự kiện thưc tế của tiếng mẹ đẻ, mỗi khi
tiếp thu một tn' thức mới về ngôn ngữ. Vĩ trong cách giảng dạy của ta, mỗi trí thức
thưởng được trình bày như một sắc lệnh, một chân lý tuyệt đối và hiển nhiên đến
nổi không cần gì phải chứng minh cả, và cả những khái niệm cơ bản được vận dụng
cũng không được định nghĩa một cách dủ hiển ngôn để người học có thể tự xác định
tấy Hột hàm và ngoại diên của nó. Làm như vậy có một tơi thể rất lớn cho người truyền
giảng: hôm nay có thể truyền giảng một nhận định P, rồi đến bài' sau thay năm học
sau, hay khi chuyển cấp), tại có thể truyền giảng một nhận định Q hoàn toàn trái
ngược với P mà không cần phân bua gì cả - như ta vẫn thấy diễn ra đều đều hằng năm,
và cả ng ngày càng tăng tần số. Hợc sinh đã quen chấp nhận sự thể ấy từ tàu. Vả
lại cái chân tý P có bao giờ được chứng minh dấu mà phải phân bua khi thay nó bằng
một chân tý Q ngược lại?
Dĩ nhiên, có những người có dữ tài năng để nắm bắt được chân
tỷ tuyệt dốt ngay từ đầu, không cần căn cứ vào bất kỷ nguyên lý ngôn ngữ học nào,
và có đủ uy tín để học trò tin những điều mình nó.” ra hôm nay dù nó có quan hệ
logic ra sao với điều đã nói hôm qua, như thể đó tà những chân lý dộc tập. Và chừng
nào người thấy còn có mặt bên cạnh, người sinh viên có thể yên tâm với niềm tin
ấy, rồi đến khi họ ra trường và đến tượt họ truyền đạt những chân lý ấy, niềm tin
vẫn còn nguyên sức mạnh để làm cho thế hệ sau vững tâm mà tin theo.
Tuy vậy, nếu ra tăng nghe những tời tâm sự của một số không nhỏ
những học
sinh, sinh viên, giáo viên, và cả phụ huynh học sinh nữa, ta thấy có một điểm chung
rất có ý nghĩa: tất cả những người ấy hầu như không bao giờ dám tự mình tìm ra một
thí dụ mới để minh hoạ cho những quy tác đã được học, một phần tà vì cảm thấy nó
không ăn nhập tắm với những sự kiện cụ thể của thứ tiếng mà mình hiểu và sử dụng
hàng ngày, hai tà vì e rằng nó sẽ gây ra những cuộc tranh cát trong đó không bao
giờ có ai thuyết phục được at', bớt tẻ chưa từng có ai được học cách chứng minh
hay phản bác một mệnh dễ ngôn ngữ học được coi là chân tý thay ít nhất cũng được
coi tà chân ty trong học kỳ này, chứng nào thấy chưa truyền giảng một chân tý ngược
tại), và nhiều khi ngay cả vị thầy truyền giảng hai cái chân ty ấy cũng chưa bao
giờ nảy ra cái ý tìm hiểu xem mình căn cứ trên nguyên ty nào của ngôn ngữ học và
những sự kiện nào của tiếng mẹ đề để phát minh ra những chân lý ấy; chỉ bằng cử
học thuộc tòng tất cả các thí dụ - một việc rất dễ làm, vì số thí dụ trnng sách
thường ”bất quả tam”.
Đảng to nhất tà mươi năm hay vài mươi năm nữa, khi các bậc thấy
mà uy tín tấy từng có thừa sức thuyết phục để miễn dùng đến những tới chứng minh
tầm thường và tẻ nhạt của môn ngôn ngữ học, khi các vi ấy không còn nửa, thi các
thế hệ sau biết dựa vào đâu.P Con đường mà tôi đã đi thư từ bốn mươi mấy năm nay
iần theo một hướng hơi khác, chẳng qua cũng do những sự tinh cờ.
Số tà năm 1956, do nhu cầu của Khoa, tôi đang giảng Ở tổ Lý iuận
Văn hỌC thi` được điều sang giảng ngữ âm học tại tổ Ngôn ngữ học, theo đề nghị của
Ông Phan Ngch (vốn biết rằng hội học ở trường Providence (1940-1945), tôi hay đọc
sách ngữ âm tiếng Anh để nhại cho thật giống tu sĩ Michael, một Ông thấy người Anh
không nói được tiếng Pháp, mà khi nói tiếng Anh thi cả tớp không ai hiểu được một
tiếng nào (do tối của Ông thấy người Pháp dạy chúng tôi năm trước). Thế ià tôi bắt
đầu ngày đêm vừa học vừa dạy ngữ âm hợt.” đại cương và ngữâm tiếng Việt.
Âm vi học (quạ mấy cuốn sách của Kenneth Lee Pike) buộc tội tần
từng bước một qua hàng trăm bài tập thực hiện các “thủ
tục” (procedures) kỳ khu và nghiêm
ngặt của qua' trinh phân tich và giải thuyết các cứ tiệu tiếng Kạiạbạ (một thứ tiếng
bia đặt ra để soạn bài tập cho sinh viên] và dần dần, sạu nhiều năm vừa
học vừa hàm, hiểu ra một vài nguyên tý cơ bản nhất của cái hệ thống kỳ cục có hai
mặt mà hề quên đi một, dù chỉ trong khoảnh khắc, thi` lập tức bị đá váng ra khỏi
”tính vực tuân bản" (the Universe of Discoursei và bắt đầu nói nhám.
Sau đó tôi tại được chuyển sang nghề dịch trong hai mươi năm
( 1958-1978). Đây tả một thời kỳ có tác dụng quyết định. Tôi đã dịch hơn 30.000
trang từ hai ba thứ tiếng châu Âu, sách tý tuận văn học có, sách ngôn ngữ học có,
nhưng phần fởn tà tác phẩm Văn học.
Ngay từ khi dịch những tác phẩm đầu tiên tôi đã nhận ra một điều
tối quan trọng dối với tôi trong cái nghề khó khăn này: muốn nói được thật đúng
và thật đủ những diều mà tác giả muốn nói trong nguyên Văn, bằng chính Cái giọng
của tác giả, với đúng những ngụ ý bởn cợt hay mỉa mai. ngọt ngào hay chua chất của
nguyên bản, người dichra tiếng Việt phải dùng những phương tiện rất khác với các
phương tiên mà các thứ tiếng châu Âu Vẫn dùng. Muốn cho bản dịch giống một tác phẩm
Văn học viết bằng tiếng Việt chứ không phải một bản tường thuật không hồn do một
Ông Tây mới học tiếng Tạ hay một Ông Tạ mới học tiêng Tây ngồi ghép chữ mà thành,
người dich phải hiểu thật dúng`và thật chỉ cái ý mà tác giả muộn truyền đạt, rồi
tim một phương tiện tối ưu mà tiếng Việt có thể dùng và phải dùng dểtruyền đạt tại
cái ý ấy.
Trong khi làm việc, tôi hàng hoàng nhận ra rằng tôi gần như hoàn
toàn không biết Chút gi về ngữ pháp tiếng Việt, ngay cả sau khi đọc kỹ những sách
dạy ngữ pháp tiếng Việt. Những điều mà tôi suy ra được tư mở kinh nghiệm
===================
Nhận xét
Đăng nhận xét