ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP BỘ: MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ Ở VIỆT NAM
Chủ nhiệm đề tài: Ths. Đinh Xuân Nghiêm
Thành viên tham gia: Ts. Chu Tiến Quang - Th. S. Lưu Đức Khải - Ths. Nguyễn Hữu Thọ - Ths. Nguyễn Thị Huy - Ths. Nguyễn Thị Hiên - Ths. Trần Thị Thu Huyền- Ths. Lê Thị Xuân Quỳnh
LỜI NÓI ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Quá
trình công nghiệp hóa ở nước ta đang diễn ra một cách sâu rộng trên tất
cả các lĩnh vực kinh tế, ở cả thành thị và nông thôn, kéo theo đó là
quá trình diễn ra với tốc động nhanh và mạnh. Cùng với những tác động
tích cực thì quá trình CNH, HĐH đã đặt ra hàng loạt vấn đề kinh tế như
thất nghiệp và thiếu việc làm và di dân tự do ra thành phố gây ra nhiều
mâu thuẫn xã hội nhức nhối. Để góp phần thực hiện thành công sự nghiệp
đó cũng như phát huy được lợi thế so sánh của từng vùng, từng miền thì
phát triển làng nghề là một trong những hình thức tổ chức kinh tế xã hội
phù hợp và đang được mở rộng khắp nơi. Bởi vì:
- Làng nghề là cầu nối giữa nông nghiệp và công nghiệp ở nông thôn, giữa nông thôn và thành thị, giữa truyền thống và hiện đại.
-
Phát triển làng nghề là một trong những biện pháp cơ bản chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH, HĐH, theo hướng sản xuất hàng
hoá, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp.
- Làng nghề là một trong những nơi đào tạo
nghề cho lao động nông thôn phục vụ chuyển dịch lao động từ nông nghiệp
sang các ngành nghề khác trong nông thôn phù hợp với trình độ nguồn lao
động nông thôn hiện nay của Việt Nam.
-
Phát triển làng nghề huy động nguồn lực trong dân, sử dụng hiệu quả
nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có tại địa phương đặc biệt là sản phẩm
của nông nghiệp, phát huy được kỹ nghệ truyền thống của các nghệ nhân
làng nghề ứng dụng vào sản xuất. Đồng thời là nơi tạo ra những sản phẩm
đặc sắc và tiêu biểu của từng vùng miền, làm phong phú thêm bản sắc văn
hoá của dân tộc.
-
Phát triển làng nghề góp phần quan trọng trong việc xoá đói giảm nghèo,
tăng GDP ở khu vực nông thôn, thu hẹp khoảng cách giầu nghèo ở nông
thôn và giữa thành thị và nông thôn, đồng thời góp phần ổn định xã hội
giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
.............................
Đề tài gồm 142 Trang, chính thức hoàn thành vào năm 2011, nội dung cơ bản như sau:
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ
1.1. KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ
1.1.1 Khái niệm về Làng nghề
1.1.2. Khái niệm về Làng nghề truyền thống
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển làng nghề
1.1.4. Khái niệm về phát triển bền vững Làng nghề
1.1.5. Tiêu chí phát triển bền vững làng nghề
1.2. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ
1.2.1. Khái niệm chính sách phát triển bền vững
1.2.2. Mục tiêu và lĩnh vực tác động của chính sách phát triển bền vững
1.2.3. Các cấp độ của chính sách phát triển bền vững
1.2.4. Khái niệm về chính sách phát triển bền vững làng nghề
1.2.5. Mục tiêu, đối tượng và nội dung của chính sách phát triển bền vững làng nghề
1.2.6. Vai trò của chính sách đối với sự phát triển các làng nghề
1.2.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xây dựng và thực thi chính sách phát triển bền vững làng nghề
1.3. KINH NGHIỆM CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI
1.3.1. Kinh nghiệm chính sách phát triển làng nghề
1.3.2. Một số kinh nghiệm cho Việt Nam
Chương 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ Ở VIỆT NAM
2.1. KHÁI QUÁT VỀ LÀNG NGHỀ Ở VIỆT NAM
2.1.1. Số lượng, cơ cấu và phân bố làng nghề
2.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế ở các làng nghề
2.1.3. Thực trạng lao động trong các làng nghề Việt Nam hiện nay
2.1.4. Thực trạng môi trường trong làng nghề Việt Nam hiện nay
2.1.5. Các vấn đề còn tồn tại trong các làng nghề hiện nay
2.2. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ Ở
VIỆT NAM
2.2.1. Chính sách phát triển bền vững làng nghề về kinh tế
2.2.2. Chính sách phát triển bền vững làng nghề về xã hội
2.2.3. Chính sách phát triển bền vững làng nghề về môi trường
2.2.4. Phân tích Swot chính sách phát triển bền vững làng nghề
Chương 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ VIỆT NAM
3.1. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ
3.1.1. Phát triển làng nghề theo hướng kết hợp yếu tố truyền thống và yếu tố hiện đại và đa dạng hoá ngành nghề
3.1.2. Phát triển làng nghề phải gắn với đẩy mạnh xuất khẩu và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
3.1.3. Phát triển làng nghề phải gắn với phát triển du lịch nhằm khai thác tiềm năng phát triển du lịch của các làng nghề
3.1.4. Phát triển làng nghề phải theo hướng CNH, HĐH
3.1.5. Phát triển làng nghề chú trọng giảm thiểu ô nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững
3.2. QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ
3.2.1. Không đồng nhất chính sách phát triển ngành nghề nông thôn với chính sách phát triển làng nghề
3.2.2.
Hoàn thiện chính sách phát triển bền vững làng nghề gắn với chủ trương
phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và nhà nước
3.2.3.
Hoàn thiện chính sách phát triển bền vững làng nghề phải trên cơ sở xác
định rõ các đối tượng điều chỉnh và theo mục tiêu chung của phát triển
kinh tế - xã hội nông thôn mới
3.2.4.
Hoàn thiện chính sách phát triển bền vững làng nghề phải phù hợp với xu
hướng phát triển kinh tế thị trường đẩy mạnh xuất khẩu và hội nhập kinh
tế quốc tế
3.2.5.
Hoàn thiện chính sách phát triển bền vững làng nghề trên cơ sở phát huy
trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước địa phương (tỉnh, huyện và
xã) Trong việc tạo điều kiện thuận lợi để làng nghề tham gia tích cực
vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn
3.3. KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ
3.3.1. Giải pháp hoành thiện chính sách phát triển bền vững làng nghề về kinh tế
3.3.2. Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển bền vững làng nghề về xã hội
3.3.3. Giải pháp hoàn thiện chính phát triển bền vững làng nghề về môi trường
KẾT LUẬN
Tài liệu tham khảo
Phụ lục 1: Báo cáo khảo sát chính sách phát triển Làng nghề ở tỉnh Ninh Bình
Phụ lục 2: Báo cáo khảo sát chính sách phát triển làng nghệ tại tại Nam Định
Phụ Lục 3: Thực trạng khảo sát tại hai làng nghề Nam Định
DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
Bảng 1: Số lượng và cơ cấu làng nghề Việt Nam theo Vùng
Bảng 2: Kết quả điều tra về lao động ngành nghề tại 14 tỉnh
Bảng 3: Thu nhập bình quân 1 lao động của một số làng nghề năm 2009
Biểu đồ 1: Hiện trạng phân bố Làng nghề trên cả nước
Biểu đồ 2: Làng nghề Việt Nam theo nhóm ngành nghề sản xuất chính
Biểu đồ 3: Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm của Làng nghề
DANH MỤC HỘP TƯ LIỆU
Hộp 1: Vai trò của Làng nghề trong phát triển KTƯXH nông thôn
Hộp 2: Phân công trách nhiệm của các Bộ trong phát triển làng nghề
Hộp 3: Kết quả thực hiện CS ĐTXD CSHT cho làng nghề 2002-2010
Hộp 4: Kết quả thực hiện cho vay vốn đối với làng nghề
Hộp 5: Các kênh huy động vốn của các làng nghề
Hộp 6: Kết quả thực hiện chính sách đào tạo nghề và dậy nghề
Hộp 7: Kết quả đào tạo LĐ phi nông nghiệp từ chính sách khuyến công
Hộp 8: Tình hình triển khai chính sách bảo tồn Làng nghề tai một số tỉnh
Hộp 9: Kết quả thực hiện chính sách khuyến công từ năm 2005-2009
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
AFTA Khu vực thương mại tự do ASEAN
BTNMT Bộ tài nguyên môi trường
CCN Cụm công nghiệp
CHN, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CN-TTCN Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp
CSHT Cơ sở hạ tầng
ĐTH Đô thị hóa
ĐTXD Đầu tư xây dựng
GTGT Giá trị gia tăng
GTGT Giá trị gia tăng
GTNT Giao thông nông thôn
HTX Hợp tác xã
NĐ- CP Nghị định của chính phủ
PTNT Phát triển nông thôn
QĐ- TTg Quyết định của thủ tưởng chính phủ
QĐ-BCT Quyết định Bộ công thương
QĐ-BKH Quyết định của Bộ kế hoạch và đầu tư
QĐ-BNN và PTNT Quyết định của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
QĐ-BTC Quyết định của Bộ tài chính
QĐ-BTM Quyết định của Bộ thương Tại
SXKD Sản xuất kinh doanh
SXKD Sản xuất kinh doanh
TM-DV thương mai dịch vụ
TTLT Thông tư liên tịch
UBND Ủy Ban nhân dân
USD Đô la Mỹ
WTO Tổ chức thương mại thế giới
DOWNLOAD ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP BỘ: MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ Ở VIỆT NAM
=================
Nhận xét
Đăng nhận xét