TS BẠCH ĐỨC HIỂN – HOÀNG VĂN QUỲNH
SÁCH GIÁO TRÌNH
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Giáo trình thị trường chứng khoán được biên soạn lại năm 2008 (biên soạn lần đầu năm 1998 và được tái bản năm 2000) Đã đáp ứng kịp thời nhu cầu tài liệu, học tập và nghiên cứu khoa học của cán bộ bộ giáo viên và sinh viên trong thời gian vừa qua. Tuy nhiên, thực tế cho thấy thị trường chứng khoán Việt Nam đã trải qua gần 8 năm ra đời và phát triển, hoạt động của thị trường ngày càng đa dạng phong phú hơn. Mặt khác, về mặt lý luận nhiều vấn đề về thị trường chứng khoán được nhận thức sâu hơn và rõ hơn. Chính vì vậy, việc sửa chữa, bổ sung và thức sâu hơn và rõ hơn.
Chính vì vậy, việc sửa chữa, bổ sung và tái bản “Giáo trình Thị trường chứng khoán” lần này nhằm cung cấp các nội dung kiến thức về chứng khoán và thị trường chứng khoán phù hợp với thực tế, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng về đào tạo và nghiên cứu khoa học của Học viện Tài chính cũng như yêu cầu của xã hội “Giáo trình Thị trường chứng khoán” là công trình tập thể do TS. Bạch Đức Hiển, nguyên Trưởng bộ môn thị trường chứng khoán – Học viện Tài chính làm chủ biên và trực tiếp viết chương 4, chương 5 và chương 6, với sự tham gia biên soạn của các giảng viên TS. Hoàng Văn Quỳnh, trưởng Bộ môn thị trường chứng khoán viết chương 1 và chương 2 - TS. Dương Thị Tuệ, nguyên Phó trưởng bộ môn thị trường chứng khoán viết chương 3.
Nội dung cuốn sách:
LỜI NÓI ĐẦU
Chương 1: Tổng quan về thị trường chứng khoán
I. Khái niệm và chức năng của thị trường chứng khoán
1.1. Sự hình thành thị trường chứng khoán
1.2. Khái niệm về thị trườn khoán
1.3. Chức năng của thị trường chứng khoán
II. Cơ cấu, mục tiêu và các nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán
2.1. Cơ cấu của thị trường chứng khoán
2.2. Mục tiêu quản lý và điều hành thị trường chứng khoán
2.3. Các nguyên tắc hoạt động của TTCK
III. Các chủ thể tham gia TTCK
3.1. Nhà phát hành
3.2. Nhà đầu tư
3.3. Các tổ chức kinh doanh trên TTCK
3.4. Các tổ chức có liên quan đến TTCK
IV. Cơ chế điều hành và giám sát TTCK
4.1. Sự cần thiết phải điều hành và giám sát TTCK
4.2. Cơ chế điều hành và giám sát TTCK
V. Xu hướng phát triển của các TTCK
5.1. Xu hướng phát triển của các TTCK
5.2. Những điều kiện cơ abrn để phát triển TTCK Việt Nam
Chương 2: Chứng khoán
I. Khái niệm và đặc trưng của chứng khoán
1.1. Khái niệm về chứng khoán
1.2. Đặc trưng của chứng khoán
II. Phân loại chứng khoán
2.1. Căn cứ vào chủ thể phát hành
2.2. Căn cứ vào tính chất huy động vốn
2.3. Căn cứ vào lợi tức của chứng khoán
2.4. Căn cứ theo hình thức chứng khoán
2.5. Căn cứ theo thị trường nơi chứng khoán được giao dịch
III. Một số loại chứng khoán cơ bản
3.1. Cổ phiếu
3.2. Trái phiếu
3.3. Chứng chỉ quỹ đầu tư
3.4. Chứng khoán phái sinh
Chương 3: Thị trường chứng khoán sơ cấp
I. Đặc điểm của thị trường sơ cấp
II. Các chủ thể phát hành chứng khoán
2.1. Chính phủ
2.2. Doanh nghiệp
2.3. Quỹ đầu tư
III. Các phương thức phát hành chứng khoán và quản lý Nhà nước đối với việc phát hành chứng khoán
3.1. Các phương thức phát hành chứng khoán
3.2. Quản lý Nhà nước đối với phát hành chứng khoán
IV. Chào bán chứng khoán lần đầu ra công chúng
4.1. Điều kiện chào bán chứng khoán a công chúng
4.2. Thủ tục chủ yếu chào bán chứng khoán lần đầu ra công chúng
4.3. Các phương thức chào bán chứng khoán ra công chúng
Chương 4: Thị trường chứng khoán thứ cấp
I. Đặc điểm và cơ cấu của thị trường chứng khoán thứ cấp
1.1. Đặc điểm của thị trường thứ cấp
1.2. Cấu trúc của thị trường thứ cấp
II. Sở giao dịch chứng khoán
2.1. Khái niệm và chức năng của Sở giao dịch chứng khoán
2.2. Hình thức sở hữu và cơ cấu tổ chức Sở giao dịch chứng khoán
2.3. Thành viên giao dịch của Sở giao dịch chứng khoán
2.4. Niêm yết chứng khoán
2.5. Giao dịch chứng khoán ở Sở giao dịch chứng khoán
2.6. Hệ thống lưu ký, thanh toán bù trừ
2.7. Hệ thống công khai thông tin
III. TTCK phi tập trung
3.1. Tổng quan về sự hình thành và phát triển TTCK phi tập trung (TT OTC)
3.2. Đặc điểm của TTCK
3.3. Phương thức giao dịch trên TTCK phi tập trung
Chương 5: Phân tích chứng khoán và đầu tư chứng khoán
I. Lãi suất và các vấn đề liên quan đến lãi suất
1.1. Lãi đơn, lãi kép và giá trị tương lai
1.2. Kỳ hạn tính lãi và giá trị kép
1.3. Giá trị hiện tại
II. Phân tích trái phiếu
2.1. Ước định giá trái phiếu
2.2. Các đại lượng chủ yếu đo lường mức sinh lời của trái phiếu
2.3. Mối quan hệ giữa lãi suất thị trường, giá trái phiếu và các lãi suất của trái phiếu đang lưu hành
2.4. Các nhân tố chủ yế ảnh hưởng đến giá trị thị trường của trái phiếu
III. Phân tích cổ phiếu
3.1. Tiếp cận các phương pháp chủ yếu phân tích cổ phiếu
3.2. Ước định giá cổ phiếu
3.3. Đánh giá hiệu quả đầu tư vào cổ phiếu
3.4. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới giá cổ phiếu trên thị trường
IV. Các chỉ số của thị trường chứng khoán
4.1. Chỉ số giá
4.2. Tổng giá trị thị trường và khối lượng, giá trị giao dịch
4.3. Vòng quay vốn và vòng quay cổ phiế
V. Mục tiêu và các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quyết định đầu tư
5.1. Mục tiêu đầu tư chứng khoán
5.2. Những yếu tố chủ yếu ảnh rnng đến quyết định đầu tư chứng khoán
5.3. Đa dạng hóa đầu tư chứng khoán
VI. Quỹ đầu tư chứng khoán
6.1. Quỹ đầu tư và các chủ thế tham gia quỹ đầu tư
6.2. Vai trò của quỹ đầu tư chứng khoán
6.3. Phân loại quỹ đầu tư chứng khoán
Chương 6: Thị trường trái phiếu quốc tế và việc phát hành trái phiếu quốc tế
I. Trái phiếu quốc tế và thị trường trái phiếu quốc tế
1.1. Trái phiếu quốc tế
1.2. Thị trường trái phiếu
II. Phát hành trái phiếu trên thị trường trái phiếu
2.1. Những người tham dự vào quá trình phát hành trái phiếu
2.2. Nội dung chủ yếu các giai đoạn của quá trình phát hành
III. Những ưu thế và hạn chế của hình thức phát hành trái phiếu quốc tế
3.1. Những ưu thế của hình thức phát hành trái phiếu
3.2. Những hạn chế của hình thức phát hành trái phiếu
Keywords: ts bach duc hien, hoang van quynh,duong thi tue,nxb tai chinh 2008 2009,sach giao trinh,thi truong chung khoan,ttck,khxb 19 cxb 737 281 tc 18 qd nxbtc
LINK DOWNLOAD SÁCH GIÁO TRÌNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
============
Nhận xét
Đăng nhận xét