Chuyển đến nội dung chính

đề án phát triển hệ thống sản xuất phân phân phối khí dầu mỏ hóa lỏng LPG Việt Nam

Mục Lục Mục Lục 1 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT 8 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ 9 MỞ ĐẦU 11 1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP QUY HOẠCH: 11 1.1. Sự cần thiết phải quy hoạch: 11 1.2. Cơ sở pháp lý để lập quy hoạch 13 2. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI QUY HOẠCH 16 2.1. Mục đích quy hoạch 16 2.2. Đối tượng quy hoạch: 16 2.3. Phạm vi quy hoạch 16 3. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH 16 4. NỘI DUNG QUY HOẠCH: 17 PHẦN I: TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI LPG 19 Chương I: HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI LPG CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2006 ĐẾN NAY 19 1.1. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG SẢN XUẤT LPG TẠI VIỆT NAM 19 1.1.1. Quá trình tăng trưởng sản xuất 19 1.1.2. Số lượng, quy mô các các đơn vị sản xuất LPG 20 1.1.3. Đánh giá cơ cấu sản phẩm LPG sản xuất trong nước 21 1.1.4. Đánh giá khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào cho hoạt động sản xuất LPG tại Việt Nam 22 1.1.5. Đánh giá thực trạng công nghệ 26 1.1.6. Đánh giá công tác quản lý chất lượng LPG 30 1.1.7. Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội 31 1.1.8. Đánh giá về năng lực cạnh tranh của sản phẩm LPG 33 1.1.9. Nhận định tổng quát 34 1.2. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI LPG VIỆT NAM 35 1.2.1. Đánh giá thị trường và công tác quản lý thị trường khí hoá lỏng (LPG) 36 1.2.2. Tổ chức phân phối LPG 41 1.2.3. Cơ sở hạ tầng phân phối khí hoá lỏng 59 1.2.4. Nhận định tổng quát 69 1.3. VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI LPG 76 1.3.1. Cơ cấu tổ chức 76 1.3.2. Cơ chế, chính sách quản lý Nhà nước về sản xuất và phân phối khí hóa lỏng 80 1.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI LPG CỦA VIỆT NAM 87 1.4.1. Kết quả đã đạt 87 1.4.2. Tồn tại, nguyên nhân và những vấn đề đặt ra 89 1.4.3. Những bài học kinh nghiệm 90 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH Ở GIAI ĐOẠN TRƯỚC 91 2.1. ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU GIỮA QUY HOẠCH VÀ THỰC TẾ CỦA HỆ THỐNG SẢN XUẤT LPG 91 2.1.1. Các chỉ tiêu liên quan đến hệ thống sản xuất của các quy hoạch, chiến lược trước đây 91 2.1.2. Đánh giá việc thực hiện quy hoạch 98 2.2. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI QUY HOẠCH CỦA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI LPG 98 2.3. ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUY HOẠCH 99 2.3.1. Các yếu tố trong nước 99 2.3.2. Tác động từ ngoài nước - các cam kết quốc tế về kinh doanh LPG 104 2.4. KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC 105 2.4.1. Trung Quốc 105 2.4.2. Hàn Quốc 106 PHẦN II: DỰ BÁO CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 108 CHƯƠNG III: CÁC YẾU TỐ TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI LPG 108 3.1. CÁC YẾU TỐ QUỐC TẾ 108 3.1.1. Cung cầu khí hoá lỏng, tình hình cạnh tranh trên thế giới, khu vực và tác động đối với Việt Nam 108 3.1.2. Tác động của hội nhập kinh tế thế giới và khu vực đối với hệ thống sản xuất và phân phối khí hoá lỏng của Việt Nam 111 3.2. CÁC YẾU TỐ TRONG NƯỚC 114 3.2.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2015 và những dự báo thời kỳ 2016-2030 114 3.2.2. Vị trí, vai trò của mặt hàng, hệ thống sản xuất và phân phối LPG trong nền kinh tế quốc dân 116 3.2.3. Phân tích, dự báo các yếu tố và nguồn lực tác động đến sự phát triển hệ thống sản xuất và hệ thống phân phối mặt hàng LPG 119 3.3. CƠ CHẾ VỀ GIÁ CỦA LPG THEO ĐỊNH HƯỚNG CỦA NHÀ NƯỚC 126 CHƯƠNG IV: DỰ BÁO CUNG CẦU SẢN PHẨM LPG 129 4.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO 129 4.1.1. Cường độ (Intensity) 129 4.1.2. Hệ số đàn hồi (Elastic value) 130 4.1.3. Phương pháp đa hồi quy áp dụng phần mềm Simple_E 130 4.1.4. Nhận xét đánh giá 3 phương pháp trên 132 4.1.5. Lựa chọn phương pháp dự báo 133 4.2. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CUNG CẤP NGUỒN NGUYÊN, NHIÊN LIỆU CHO SẢN XUẤT LPG 133 4.2.1. Tiềm năng dầu khí của các bể trầm tích 133 4.2.2. Chất lượng dầu thô 135 4.2.3. Chất lượng khí mỏ 136 4.2.4. Đánh giá chất lượng khí thiên nhiên 136 4.2.5. Khả năng cung cấp dầu thô cho các NMLD 137 4.2.6. Khả năng cung cấp khí (thiên nhiên & đồng hành) cho các Nhà máy xử lý khí (GPP) 139 4.3. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CUNG CẤP NGUỒN LAO ĐỘNG 139 4.4. ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG KINH TẾ - KỸ THUẬT CHO SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LPG 145 4.4.1. Khu vực phát triển hệ thống sản xuất LPG của miền Bắc 146 4.4.2. Khu vực phát triển hệ thống sản xuất LPG của miền Trung 147 4.4.3. Khu vực phát triển hệ thống sản xuất LPG của miền Nam 150 4.5. KẾT QUẢ DỰ BÁO CUNG - CẦU SẢN PHẨM LPG THEO CÁC VÙNG MIỀN VÀ CẢ NƯỚC 156 4.5.1. Dự báo nhu cầu 156 4.5.2. Dự báo nguồn cung 159 4.5.3. Cân đối cung cầu 160 PHẦN III: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG SẢN XUẤT VÀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI LPG GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020, CÓ XÉT ĐẾN NĂM 2030 164 1. QUAN ĐIỂM QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG SẢN XUẤT PHÂN PHỐI PLG 164 2. MỤC TIÊU KẾ HOẠCH 165 CHƯƠNG V: CÁC PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN 167 5.1. LUẬN CHỨNG CÁC PHƯƠNG ÁN/KỊCH BẢN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI LPG 167 5.1.1. Những vấn đề chung 167 5.1.2. Phân vùng cung ứng và định hướng vận tải LPG 170 5.2. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG SẢN XUẤT LPG 174 5.2.1. Cơ sở để quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất LPG 174 5.2.2. Quy hoạch phát triển hệ thống nhà máy sản xuất LPG 176 5.3. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG PHÂN PHỐI LPG 180 5.3.1. Tiêu chí trung tâm phân phối và quy hoạch các trung tâm (kênh) phân phối LPG theo các vùng, miền 180 5.3.2. Phát triển hệ thống các công ty kinh doanh và mạng lưới của các đại lý phân phối LPG 183 5.3.3. Quy hoạch cơ sở vật chất của hệ thống phân phối LPG 184 5.4. ĐỊNH HƯỚNG VỀ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI LPG 210 5.4.1. Công nghệ sản xuất LPG 210 5.4.2. Công nghệ phân phối LPG 211 5.5. XÁC ĐỊNH CÁC DANH MỤC CHƯƠNG TRÌNH, DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 215 CHƯƠNG VI: NHU CẦU VỀ VỐN ĐẦU TƯ 217 6.1. NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ CHO HỆ THỐNG SẢN XUẤT VÀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI MẶT HÀNG LPG 217 6.1.1. Nhu cầu vốn đầu tư cho hệ thống sản xuất LPG 217 6.1.2. Nhu cầu vốn đầu tư cho hệ thống phân phối LPG 217 6.2. TỔNG HỢP VỐN ĐẦU TƯ THEO CÁC THỜI KỲ QUY HOẠCH 219 6.3. CÁC GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN 220 CHƯƠNG VII: CÁC PHƯƠNG ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 223 7.1. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN QUY HOẠCH HỆ THỐNG SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI LPG: 223 7.1.1. Hiện trạng môi trường tại các khu vực sản xuất LPG 223 7.1.2. Hiện trạng môi trường tại các kho tồn chứa LPG (hệ thống phân phối ) 231 7.2. DỰ BÁO TÁC ĐỘNG ẢNH HƯỞNG 239 7.3. ĐỊNH HƯỚNG MỤC TIÊU BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 241 7.4. PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 243 7.4.1. Phương hướng 244 7.4.2. Nhiệm vụ 244 7.4.3. Giải pháp bảo vệ môi trường 246 PHẦN IV: CÁC GIẢI PHÁP VÀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG SẢN XUẤT VÀ PHÂN PHỐI LPG 250 1. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 250 1.1. Giải pháp nâng cao năng lực của các cơ quan quản lý Nhà nước, các cơ quan nghiệp vụ ở địa phương 250 1.2. Giải pháp tổ chức xây dựng và thực hiện chiến lược kênh phân phối LPG của doanh nghiệp 254 1.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả liên kết giữa các thành viên, doanh nghiệp trong kênh phân phối LPG 255 2. CÁC CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH 256 2.1. Chính sách phát triển sản xuất LPG 256 2.2. Chính sách khuyến khích đầu tư phát triển hệ thống phân phối LPG 257 2.3. Chính sách về tài chính và ưu đãi phát triển sản xuất, phân phối LPG 258 3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 259 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 260 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHỦ YẾU 263 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT LPG Khí dầu mỏ hóa lỏng NMLD Nhà máy lọc dầu GPP Nhà máy xử lý khí DN Doanh nghiệp Kho NQ Kho ngoại quan TĐH Tự động hóa PV Gas Tổng công ty Khí Việt Nam PV Gascity Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Gas đô thị VT- Gas Công ty TNHH khí hóa lỏng Việt Nam PV Gas South Công ty Cổ phần kinh doanh khí hóa lỏng Miền Nam (Petrovietnam Southern Gas Joint Stock Company) PVGas North Công ty cổ phần kinh doanh khí hóa lỏng miền Bắc (Petrovietnam Northern Gas joint stock Company) PGC Tổng công ty Gas Petrolimex MT Gas Shipping Công ty Cổ phần Vận tải Sản phẩm khí Quốc tế CNTT Công nghệ thông tin TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam BCT Bộ Công Thương VPI Viện Dầu khí Việt Nam VN Việt Nam DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng1.1. Sản lượng LPG sản xuất trong nước. Đơn vị: nghìn tấn 19 Biểu đồ 1.1. Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng trưởng sản xuất LPG trong nước qua các năm 2006 – 2011 20 Sơ đồ 1.1.Sơ đồ tổng quát quá trình sản xuất LPG (Phần màu đỏ) 28 Biểu đồ 1.3. Cơ cấu nguồn cung sản phẩm LPG giai đoạn 2006 - 2011 36 Bảng 1.3. Tổng nhu cầu tiêu thụ LPG cả nước 2006 – 2012. Đơn vị: nghìn tấn 38 Bảng 1.4. Hệ thống kho LPG toàn quốc tính đến năm 2013 theo khu vực 61 Bảng 1.5. Hệ thống kho chứa LPG hiện hữu tại Việt Nam 61 Bảng 1.6. Thống kê các trạm chiết nạp LPG trên thị trường cả nước 64 Sơ đồ 1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý trong kinh doanh LPG 79 Biểu đồ 3.1. Dự báo nhu cầu LPG thế giới giai đoạn 2015 – 2025 109 Bảng 4.1. Trữ lượng thu hồi các bể trầm tích. Đơn vị: tỷ m3 134 Bảng 4.2. Nguồn nguyên liệu dầu thô cho các nhà máy lọc dầu 135 Bảng 4.3. Số liệu dự báo chi tiết nhu cầu tiêu thụ LPG của Việt Nam theo vùng miền giai đoạn 2013 – 2030. Đơn vị: nghìn tấn 157 Bảng 4.4. Dự báo nguồn cung LPG của Việt Nam giai đoạn 2013-2030 159 Bảng 4.5. Cân đối cung cầu. Đơn vị tính: nghìn tấn LPG 160 Cân đối cung cầu phương án kịch bản cơ sở. Đơn vị tính: nghìn tấn LPG 161 Cân đối cung cầu phương án kịch bản cao. Đơn vị tính: nghìn tấn LPG 162 Bảng 5.3. Sức chứa kho cần có và sức chứa cần bổ sung theo từng khu vực đến 2030 theo các phương án nhu cầu 189 Bảng 5.4. Quy hoạch kho LPG thời kỳ đến 2030 190 Bảng 5.5. Dự báo nhu cầu chiết nạp LPG của thị trường giai đoạn 2013-2015 và định hướng đến năm 2025 194 Bảng 6.1. Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư cho sản xuất LPG đến năm 2030. ĐVT: Triệu USD 219 Bảng 7.1. Các tác động của quá áp 240 Bảng 7.2. Mức độ ảnh hưởng của bức xạ nhiệt đối với con người 240 Bảng 7.3. Mức thiệt hại do sự cố cháy nổ LPG 241 MỞ ĐẦU 1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP QUY HOẠCH: 1.1. Sự cần thiết phải quy hoạch: Khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) là mặt hàng chiến lược của mỗi quốc gia, thiết yếu đối với đời sống xã hội, có tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế và an ninh của đất nước. LPG cũng là một trong những nguồn năng lượng chính được Nhà nước cân đối trong chính sách cân bằng năng lượng và là một trong những mặt hàng quan trọng được Nhà nước dự trữ quốc gia. Mặt khác bản thân ngành dầu khí Việt Nam và việc kinh doanh các sản phẩm LPG cũng là một trong những ngành kinh tế trọng yếu của đất nước. Thực tế phát triển thời gian qua đã chứng minh rằng sự phát triển của ngành này góp phần rất lớn vào tăng trưởng GDP cũng như vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam. LPG là một trong những mặt hàng rất nhạy cảm trước những biến động về chính trị và kinh tế trên thế giới nên mọi biến động về giá LPG của thị trường thế giới đều tác động mạnh đến thị trường trong nước. Trên thực tế, rất khó phân định rạch ròi mức tiêu thụ LPG của từng ngành, từng khu vực kinh tế cụ thể. Tuy nhiên, xuất phát điểm và căn cứ chủ yếu để xác định nhu cầu của từng ngành là cơ cấu GDP và tăng trưởng GDP. Nếu chúng ta giả thiết là cứ 1% tăng trưởng GDP sẽ dẫn đến ít nhất là 1% tăng nhu cầu sử dụng LPG các loại thì có thể thấy là trong những năm gần đây, nhu cầu tiêu thụ LPG trong lĩnh vực dân dụng và thương mại (sử dụng bình LPG) tăng nhanh nhất (chiếm khoảng 60%); sau đó đến lĩnh vực công nghiệp (khoảng 39%) và lĩnh vực giao thông vận tải (khoảng 1%). Trong dân dụng, LPG được sử dụng rất rộng rãi trong đời sống hàng ngày như nấu ăn, thay thế điện trong các bình đun nước nóng, hệ thống sưởi ấm nhà ở, chiếu sáng, giặt là … Việc sử dụng LPG trong thương mại cũng tương tự trong dân dụng nhưng ở quy mô lớn hơn rất nhiều (sử dụng LPG trong các nhà hàng, các lò nướng công nghiệp với công suất lớn, công nghiệp chế biến thực phẩm, các bình nước nóng trung tâm …). Trong công nghiệp, LPG được sử dụng rộng rãi trong rất nhiều ngành như gia công kim loại, hàn cắt thép, nấu và gia công thủy tinh, lò nung sản phẩm silicat, khử trùng đồ hộp, lò đốt rác, sấy màng sơn, bản cực ắc quy, đốt mặt sợi vải … Trong nông nghiệp, sử dụng sấy nông sản ngũ cốc, thuốc lá, chè, sấy café, lò ấp trứng, đốt cỏ, sưởi ấm nhà kính. Nếu chia theo khu vực địa lý là thành thị, nông thôn và miền núi thì tuyệt đại bộ phận LPG được tiêu thụ ở thành thị. Khu vực thành thị có thể tiêu thụ tới trên 80 % lượng tiêu thụ LPG cả nước, còn lại vùng nông thôn và miền núi rộng lớn chỉ tiêu thụ không đầy 20% lượng LPG của cả nước. Tuy nhiên, trong tương lai sẽ có nhiều thay đổi khi mà tốc độ đô thị hoá đang diễn ra nhanh chóng cùng với công nghiệp hoá nông nghiệp sẽ đặt ra yêu cầu tăng nhanh tiêu thụ năng lượng nói chung và LPG nói riêng ở khu vực nông thôn và miền núi.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long

Đề tài: Hoạt động marketing của công ty cổ phần bút bi Thiên Long Mục Lục Lời mở đầu Chương I : Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Kết quả kinh doanh của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long trong thời gian qua II.Đánh giá hoạt động marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long thời gian qua Chương II : Phân tích môi trường marketing của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long I. Phân tích môi trường marketing vĩ mô II.Phân tích môi trường marketing vi mô III. Phân tích môi trường marketing nội bộ IV. Phân tích swot Chương III. Phân đoạn thị trường của công ty cổ phần tập đoàn Thiên Long với sản phẩm bút bi Thiên Long I. Vị trí hiện tại của doanh nghiệp II. Xác định đối tượng khách hàng hay thị trường cần phân đoạn III. Phân chia thị trường theo những tiêu thức thích hợp IV. Đánh giá tiềm năng của các đoạn thị trường V. Lựa chọn các phương thức marketing nhằm khai thác các đoạn thị trường mục tiêu Chương IV. Xác định chiến lược M...

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRỲ TỈNH CAO BẰNG HỌC VIÊN: BẾ THỊ DIỆP – HƯỚNG DẪN KH: TS. NGUYỄN THỊ TUYẾT CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁO TRONG GIÁO DỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu 5. Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 6. Khung lý thuyết của đề tài 7. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 1.1.2. Các công trình trong nước 1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 1.2.1. Hoạt động học tập trong nhà trường 1.2.2. Loại hình nhà trường PTDTNT 1.2.3. Đặc trưng học sinh THPT DTTS 1.2.4. Các khái niệm công cụ của đề tài 1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1. Tổng thể...

SÁCH TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP

SÁCH THAM KHẢO VỀ Y HỌC PHƯƠNG ĐÔNG TRUNG QUỐC DANH PHƯƠNG TOÀN TẬP Cái truyền lại được của y học nằm lại trong bài thuốc. Cho nên dược học của Đông y dẫu đã trải qua nhiều chìm nổi, biến thiên song không triều đại nào, thòi kỳ nào bị ruồng bỏ, mà trong y học, việc nghiền cứu thảo luận các bài thuốc đã trở thành một chủ đề muôn thuở. Người học không sợ nhiều mà chỉ lo ít, người SƯU tầm chẳng sợ giàu mà chỉ lo còn quá nghèo. Cuốn sách này là công việc của nhiều người tâm huyết với nhiều năm lao động, tập hợp các bài thuốc hay, bất kê kinh phương, thời phương hoặc bí phương, hễ có công dụng lâm sàng tốt, được chấp nhận rộng rãi từ cổ chí kim đều được giới thiệu. Thuốc hay tập hợp hơn nghìn bài lấy công dụng chủ trị làm cương lĩnh, lấy phương tễ làm đề mục. Mỗi phương đều có tên bài, xuất xứ, thành phần, cách dùng, công hiệu, chủ trị, giải thích bài thuốc theo lí luận Đông y, lòi bàn, các bài thuốc cùng tên, các bài thuốc phụ thêm, phân tích, điền lí để sáng rõ. Trong phần ...